Tổ chức nghệ thuật biểu diễn (NTBD) đang gặp phải câu chuyện rất phức tạp, chẳng hạn trong chương trình có múa, hát, hội họa… thì nhà tổ chức sẽ phải cất công đi xin mỗi cơ quan một tờ giấy phép. Đó là một trong những nguyên do khiến công nghiệp văn hóa nói chung, công nghiệp tổ chức hoạt động biểu diễn nghệ thuật, giải trí nói riêng của Việt Nam chậm phát triển so với tiềm năng cũng như mục tiêu đã đề ra.
Sau một thời gian liên tục bị chỉ trích bởi nhiều quy định bất hợp lý trong quản lý nghệ thuật biểu diễn như cấp phép ca khúc, quản lý biểu diễn…, ngày 29-10, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức lấy ý kiến nội dung dự thảo Nghị định về hoạt động nghệ thuật biểu diễn (NTBD) trước khi trình Chính phủ phê duyệt.
Ngày 29-10, Bộ VH-TT&DL đã tổ chức Hội nghị lấy ý kiến nội dung Dự thảo Nghị định Quy định về hoạt động nghệ thuật biểu diễn (NTBD). Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, nhiều quy định trong dự thảo khá thông thoáng, cởi mở, giảm thủ tục hành chính, góp phần quản lý hoạt động nghệ thuật biểu diễn hiệu quả hơn.
Bộ VHTTDL vừa tổ chức Hội nghị lấy ý kiến nội dung Dự thảo Nghị định Quy định về hoạt động nghệ thuật biểu diễn. Theo đó, Bộ sẽ tước danh hiệu của người đẹp vi phạm pháp luật và quy chế thi.
Nhiều đại biểu đánh giá Dự thảo Nghị định về hoạt động nghệ thuật biểu diễn có nhiều quy định mới, thông thoáng bắt kịp thực tiễn hơn. Bộ VHTTDL lấy ý kiến nội dung dự thảo nghị định mới chiều 29/10 tại Hà Nội.
Ngày 29/10, Bộ VHTTDL đã tổ chức Hội nghị lấy ý kiến nội dung Dự thảo Nghị định Quy định về hoạt động nghệ thuật biểu diễn. Nhiều quy định được cho là thông quản, cởi mở, giảm thủ tục hành chính, góp phần quản lý hoạt động nghệ thuật biểu diễn hiệu quả hơn.
Ngày 29-10, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội nghị lấy ý kiến nội dung dự thảo Nghị định về hoạt động nghệ thuật biểu diễn (NTBD).
Để tạo điều kiện cho ngành nghệ thuật biểu diễn vốn có đặc thù và nhiều khó khăn, UBND TPHCM vừa chính thức kiến nghị Bộ VH-TT-DL về việc xét tuyển đặc cách viên chức.
Sau khi các cuộc thi Nữ hoàng Doanh nhân Việt, bán kết Hoa hậu doanh nhân Việt – Hàn 2019 bị báo chí phản ánh không phép và phải dừng tổ chức; tình trạng thi chui của các cuộc thi người đẹp, hoa hậu vẫn không hề có dấu hiệu được ngăn chặn. Điều lạ kỳ là thi chui vẫn công khai diễn ra, và Bộ VHTT&DL gần như đứng ngoài cuộc, không ý kiến, không chỉ đạo để chấn chỉnh tình trạng này.
Dù Gala Hoa hậu Doanh nhân Việt - Hàn 2019 trước đó đã hủy ở Việt Nam nhưng Chung kết vẫn diễn ra tại Hàn Quốc. Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch cho biết những thí sinh không thuộc phạm vi xử lý nên không thể xử phạt.
Hồi cuối tháng 7/2019, các cơ quan quản lý văn hóa của Việt Nam từng ngăn chặn thành công vòng bán kết cuộc thi chui 'Hoa hậu Doanh nhân Việt - Hàn 2019'. Tuy nhiên, cuộc thi vẫn ngang nhiên diễn ra ở nước ngoài vào ngày 11/8, tìm ra ngôi vị đăng quang với các quy định không giống ai.
Hoa hậu doanh nhân Việt-Hàn 2019 bị tạm dừng tổ chức đêm bán kết ở Hà Nội hôm 26/7 vào giờ chót, cuối cùng vẫn làm chung kết tại Hàn Quốc và trao rổ danh hiệu.
Khi Bộ VHTTDL vẫn đang trong lộ trình xây dựng dự thảo Nghị định quy định về hoạt động nghệ thuật biểu diễn, thì những 'lỗ hổng' trong việc cấp phép vẫn đang được nhiều đơn vị tận dụng để 'lách luật'.
Trong cuộc họp báo quý II/2019 tại Bộ VHTT&DL, sáng 1/8, Phó Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn (NTBD) - Bộ VHTT&DL Trần Hướng Dương khẳng định, không cấp phép cho bất cứ cuộc thi vừa mắc phải các lùm xùm như: Nữ hoàng Thương hiệu Việt Nam, Hoa hậu và doanh nhân Việt – Hàn 2019.
Chiều 17/7, tại Hà Nội, Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ VHTTDL) đã tổ chức Hội nghị sơ kết công tác nghệ thuật biểu diễn 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2019.
Theo Bộ phận Pháp chế Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC), nhiều Liveshow của các ca sĩ nổi tiếng như Bằng Kiều, Khánh Ly, Quang Hà, Ưng Hoàng Phúc… đã bị đưa vào danh sách các vụ việc bị khởi kiện ra tòa án có thẩm quyền vì xâm phạm quyền tác giả, song vẫn chưa được đưa ra xét xử.
Bộ VHTTDL bày tỏ quan điểm các địa phương cần rà soát, siết chặt quản lý và kịp thời xử lý những sai phạm, không để tiếp tục xảy ra tình trạng các danh hiệu tự phong một cách tùy tiện, gây bức xúc trong dư luận.
'Không thể để cho tình trạng doanh nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng cũng có thể tổ chức cuộc thi người đẹp, doanh nghiệp sản xuất thực phẩm cũng có thể tổ chức biểu diễn nghệ thuật…', đó là chia sẻ của NSND Quang Vinh - Quyền Cục trưởng Cục NTBD.
Mới đây, cộng đồng mạng đồng loạt 'hốt hoảng' về danh xưng Nữ hoàng Văn hóa Tâm linh Việt Nam. Người được trao danh hiệu này là cô đồng Phạm Nữ Hiền Ngân. Không chỉ thế, những danh xưng như: Nữ hoàng ngành Thép, nữ hoàng Thực phẩm... cũng được tung hô. Vậy cục NTBD nói gì về điều này?
Thông tin 'Nữ hoàng văn hóa tâm linh' Phạm Nữ Hiền Ngân làm Phó ban Phát triển thương hiệu và Chống hàng giả Việt Nam khiến cho dư luận xôn xao, vậy danh hiệu này ở đâu mà có?
Cục nghệ thuật biểu diễn (Bộ VHTTDL) khẳng định không có danh xưng nào là danh xưng 'Nữ hoàng văn hóa tâm linh Việt Nam'.
'Độ ta không độ nàng', 'Như cái lò', 'Oh my Chuối'… là tên các ca khúc 'đang làm mưa, làm gió' trên thị trường âm nhạc trong thời gian qua. Tuy nhiên, điều mang lại 'thành công' của các sản phẩm âm nhạc với lượng view 'khủng' này lại chính là những ca từ nhạy cảm, ẩn ý dung tục...
Nhằm đẩy mạnh sự phát triển của văn học trong tình hình mới cũng như tôn vinh, khẳng định những kịch bản văn học có giá trị nghệ thuật đã khẳng định qua thời gian, Cục Nghệ thuật biểu diễn (NTBD) – Bộ VHTTDL đã tổ chức cuộc bình chọn kịch bản văn học. Để hiểu thêm về cuộc bình chọn lần đầu tiên được tổ chức này, ông Trần Hướng Dương – Phó cục trưởng Cục NTBD đã dành cho báo Tổ Quốc cuộc phỏng vấn.