Nghề truyền thống Việt qua lăng kính của nhiếp ảnh gia Trần Thế Phong

Tập sách 'Nghề truyền thống Việt' (tựa tiếng Anh: Vietnam's Traditional Crafts) sẽ được nhiếp ảnh gia Trần Thế Phong giới thiệu rộng rãi đến công chúng cùng với triển lãm cá nhân thứ 19 trong sự nghiệp của anh.

Bản hùng ca về Điện Biên Phủ còn vang mãi

Ngày 28-7, tại Nhà văn hóa Thanh niên, nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Á tổ chức ra mắt sách và khai mạc triển lãm ảnh 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ - Vang mãi bản hùng ca. Triển lãm kéo dài từ nay đến ngày 30-7.

Dư âm từ ngày hội non sông

Đã gần 2 tháng trôi qua kể từ đại lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ nhưng với những nghệ sĩ, sự kiện này vẫn chưa phải dừng lại. Tập sách ảnh 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ - Vang mãi bản hùng ca (NXB Thông tấn) của nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Á giống như một sự nối dài cảm hứng từ đại lễ vừa qua.

Nhà lãnh đạo đại diện cho hình tượng cây tre Việt Nam

'Tổng Bí thư Việt Nam Nguyễn Phú Trọng' được xuất bản tại Hàn Quốc trung tuần tháng 5/2024 là cuốn sách đầu tiên trên thế giới viết riêng về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Trong lúc cuốn sách đang được NXB Thông tấn biên soạn và chuẩn bị ra mắt bản tiếng Việt tại Việt Nam, tác giả Cho Chul Hyeon không khỏi bàng hoàng khi nghe tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần.

Tác giả Hàn Quốc viết sách về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếc thương khi nghe tin ông từ trần

Phóng viên TTXVN tại Seoul đã có cuộc trò chuyện đầu tiên với tác giả Cho Chul-hyeon, người viết cuốn sách về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Khi tin buồn của Tổng Bí thư được công bố, chúng tôi tìm gặp ông để nghe ông trải lòng với những tâm sự vô cùng xúc động.

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người kể chuyện vĩ đại của lịch sử

Đọc lại những bài báo, bài trả lời phỏng vấn báo chí quốc tế của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong những ngày tháng Sáu kỷ niệm 99 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam, với tôi thật ý nghĩa. Bài học từ phong cách báo chí lỗi lạc của Người còn lại trong mỗi trang sách...

Sách ảnh về mùa xuân đại thắng

Nhiều năm trôi qua, những bức ảnh về cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước vẫn làm lay động triệu triệu trái tim người Việt. Tập hợp những khoảnh khắc hào hùng đáng nhớ của lịch sử dân tộc, những cuốn sách ảnh về đại thắng mùa xuân 1975 đã được ra đời.

Giải thích ý nghĩa thành ngữ 'Nằm gai nếm mật'

Từ lâu, thành ngữ 'Nằm gai nếm mật' đã trở thành phương châm quan trọng cho mỗi người trong cuộc hành trình chinh phục ước mơ của mình. Vậy ý nghĩa chính xác của câu thành ngữ này là gì?

Hồi ký phóng viên chiến trường

Sự kiện lịch sử ngày 30-4-1975, cách đây gần nửa thế kỷ mãi mãi là dấu son chói lọi trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc. Mỗi người tiếp cận sự kiện này ở những góc độ khác nhau, riêng với những người làm báo có vinh dự trực tiếp đi cùng những cánh quân trong chiến dịch Hồ Chí Minh tiến vào Dinh Độc Lập ở thời khắc đó quả là niềm vinh dự, tự hào, khó quên trong suốt cuộc đời làm báo. Một trong số những nhà báo có niềm vinh dự đó chính là nhà báo lão thành Trần Mai Hưởng- nguyên Tổng Giám đốc TTXVN.

Nhà thơ Hải Như với cảm hứng về lịch sử và lãnh tụ

Bằng tình yêu chân thành của một công dân thi sĩ, Hải Như đã lựa chọn và say mê theo đuổi con đường sáng tác độc đáo nhưng không dễ dàng, đó là viết những điều giản dị gần gũi mà thiêng liêng của lãnh tụ tối cao. Và chẳng phải vô tình khi nhắc tới Hải Như, mọi người nghĩ ngay tới nhà thơ chuyên sáng tác về hình tượng Chủtịch Hồ Chí Minh, dù ông không bao giờ được gặp vị lãnh tụ lúc sinh thời.

Nhà báo Trần Mai Hưởng 'cảm ơn cuộc đời đã cho tôi được sống và viết'

Nhà báo Trần Mai Hưởng luôn cảm ơn cuộc đời đã cho ông được sống và viết, được đắm mình trong con chữ bằng cảm xúc chân thành, nồng cháy nhất.

Một thế kỷ suy tư cùng nhà thơ Hải Như

Ngày 20-12, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của nhà thơ Hải Như (1923-2023), Hội Nhà văn TPHCM đã tổ chức tọa đàm 'Nhà thơ Hải Như - Một thế kỷ suy tư'. Đây cũng là dịp ra mắt tuyển tập Thơ và tiểu luận (NXB Hội Nhà văn), tuyển chọn những bài thơ đặc sắc cũng như những trăn trở về văn học nghệ thuật lúc đương thời của nhà thơ Hải Như.

Nhiếp ảnh gia Nguyễn Á với triển lãm ảnh 'Hải trình yêu thương từ Thành phố mang tên Bác'

Tối 18-12, tại Nhà văn hóa Thanh Niên TPHCM, nhiếp ảnh gia Nguyễn Á tổ chức triển lãm ảnh và ra mắt sách Hải trình yêu thương từ Thành phố mang tên Bác. Đây là triển lãm ảnh thứ 2 của Nguyễn Á trong năm nay.

Nhiếp ảnh gia Nguyễn Á ra mắt sách và triển lãm về vùng biển Tây Nam Tổ quốc

Chiều 18-12, tại Nhà Văn hóa Thanh niên TP HCM đã diễn ra buổi khai mạc triển lãm và ra mắt sách ảnh 'Hành trình yêu thương từ thành phố mang tên Bác' của nhiếp ảnh gia Nguyễn Á, do NXB Thông tấn phát hành

Theo dấu hải trình yêu thương

Nguyễn Á là nhiếp ảnh gia giàu năng lượng sáng tạo, nhờ vậy, anh luôn có những ấn phẩm sách ảnh độc đáo giới thiệu đến công chúng. Một trong số đó là sách ảnh Hải trình yêu thương từ Thành phố mang tên Bác (NXB Thông tấn), vừa được anh cho ra mắt.

'The Moment': Chân dung 31 nghệ sĩ qua ống kính nhiếp ảnh gia Phương Phạm

Ngày 10-12, tại Đường sách TPHCM đã diễn ra buổi giao lưu và ký tặng sách ảnh The Moment (Phương Nam Books và NXB Thông tấn) của nhiếp ảnh gia Phương Phạm.

Những người chép sử bằng máu trong lửa đạn

Dưới ngòi bút sắc sảo, sống động và không kém phần lãng mạn qua những bài thơ trong sách, cuốn 'Hồi ký phóng viên chiến trường' cho thấy nhà báo Trần Mai Hưởng đã cùng các đồng nghiệp đi qua những giai đoạn khó khăn ác liệt nhất của chiến tranh.

Hồi ký của nhà báo Trần Mai Hưởng: Sứ mệnh tự hào của người làm báo

Nhà báo Trần Mai Hưởng – nguyên Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) vừa ra mắt Hồi ký 'Phóng viên chiến trường – Trên những nẻo đường chiến tranh và hòa bình' (Nhà xuất bản Thông tấn). Cuốn hồi ký không chỉ kể về cuộc đời làm báo của ông mà còn là tư liệu báo chí, tư liệu về lịch sử; góp phần làm nên sứ mệnh tự hào của người làm báo.

Ra mắt sách ảnh về Hà Nội chân thật, dung dị của NSNA Nguyễn Văn Phúc

Ngày 7/11, nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Văn Phúc ra mắt cuốn sách phóng sự ảnh nghệ thuật 'Hà Nội trong trái tim tôi'.

Ra mắt sách ảnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Nhân kỷ niệm 10 năm ngày mất của Đại tướng Võ Nguyên Giáp 4 - 10 (2013 - 2023), hướng tới 80 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22-12 (1944 - 2024), 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 7-5 (1954 -2024), 112 năm ngày sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp, NXB Thông tấn biên soạn và xuất bản cuốn sách ảnh 'Đại tướng Võ Nguyên Giáp'.

Gần 200 tác phẩm trưng bày về danh họa Nguyễn Tư Nghiêm

199 tác phẩm của danh họa Nguyễn Tư Nghiêm được trưng bày tại bảo tàng của nhà sưu tập Trần Hậu Tuấn tại TP.HCM. Đây là cuộc trưng bày lớn nhất về danh họa Nguyễn Tư Nghiêm từ trước đến nay.

Những giá trị đặc biệt của Miếu Bà Chúa xứ núi Sam ở An Giang

Nằm ở chân núi Sam, thuộc địa phận thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam là ngôi miếu nổi tiếng bậc nhất vùng Nam Bộ.

Hãnh diện về 'Dòng máu cao quý'

Điều thú vị nhất về cuốn sách 'Dòng máu cao quý' là nhân vật chính Patrick Nothomb chính là cha của nhà văn, tác giả Amélie Nothomb.

Nhà báo Nguyễn Thế Nghiệp: Đam mê với nghề, tận tình với bè bạn!

Đồng môn Nguyễn Thế Nghiệp quả thực là người đam mê với nghề viết và hết lòng vì bè bạn.

Kỷ niệm 50 năm ra trường (1972 - 2022): Để tiếng đàn, tiếng hát cùng cả lớp mãi ngân vang

Trân trọng giới thiệu bài viết của Phạm Công Phin, nhân Kỷ niệm 50 năm ra trường (1972 - 2022) của cựu sinh viên lớp Sử khóa 13 - Đại học Tổng hợp Hà Nội nhan đề 'Để tiếng đàn, tiếng hát cùng cả lớp mãi ngân vang'. Bài này đăng trên sách 'MỘT THỜI ĐỂ NHỚ' (Tập 2) do NXB Thông tấn ấn hành cuối năm 2022.

Kỷ niệm 50 năm ra trường (1968 - 1972): 50 năm ngày ấy...bây giờ

Trân trọng giới thiệu bài viết của Đinh Thị Minh Huệ, nhân Kỷ niệm 50 năm ra trường (1972 - 2022) của cựu sinh viên lớp Sử khóa 13 - Đại học Tổng hợp Hà Nội nhan đề '50 năm ngày ấy... bây giờ'. Bài này đăng trên sách 'MỘT THỜI ĐỂ NHỚ' (Tập 2) do NXB Thông tấn ấn hành cuối năm 2022.

Kỷ niệm 50 năm ra trường (1972 - 2022): Đi và viết của đồng môn, đồng nghiệp Đoàn Việt

Trân trọng giới thiệu bài của Vũ Xuân Bân, nhân Kỷ niệm 50 năm ra trường (1972 - 2022) của cựu sinh viên lớp Sử khóa 13 - Đại học Tổng hợp Hà Nội nhan đề 'Đi và viết của đồng môn, đồng nghiệp Đoàn Việt'. Bài này đăng trên sách 'MỘT THỜI ĐỂ NHỚ' (Tập 2) do NXB Thông tấn ấn hành cuối năm 2022.

Kỷ niệm 50 năm ra trường (1972 - 2022): Gặp nhau ôn lại một thời đáng nhớ

Trân trọng giới thiệu thơ của Nguyễn Thị Châu, nhân Kỷ niệm 50 năm ra trường (1972 - 2022) của cựu sinh viên lớp Sử khóa 13 - Đại học Tổng hợp Hà Nội nhan đề ' Gặp nhau ôn lại một thời đáng nhớ'. Bài này đăng trên sách 'MỘT THỜI ĐỂ NHỚ' (Tập 2) do NXB Thông tấn ấn hành cuối năm 2022.

Kỷ niệm 50 năm ra trường (1972 - 2022): Vũ Xuân Bân đi nhiều chiến trường, là phóng viên đầu tiên phát hiện nhà tù Toul Sleng 'địa ngục trần gian' ở Thủ đô Nông Pênh

Trân trọng giới thiệu bài viết của Đoàn Việt, nhân Kỷ niệm 50 năm ra trường (1972 - 2022) của cựu sinh viên lớp Sử khóa 13 - Đại học Tổng hợp Hà Nội nhan đề ' Vũ Xuân Bân đi nhiều chiến trường, là phóng viên đầu tiên phát hiện nhà tù Toul Sleng 'địa ngục trần gian' ở Thủ đô Nông Pênh'. Bài này đăng trên sách 'MỘT THỜI ĐỂ NHỚ' (Tập 2) do NXB Thông tấn ấn hành cuối năm 2022.

Kỷ niệm 50 năm ra trường (1972 - 2022): Những ký ức không thể nào quên

Trân trọng giới thiệu bài viết của Trần Văn Oánh, nhân Kỷ niệm 50 năm ra trường (1972 - 2022) của cựu sinh viên lớp Sử khóa 13 - Đại học Tổng hợp Hà Nội nhan đề ' Những ký ức không thể nào quên'. Bài này đăng trên sách 'MỘT THỜI ĐỂ NHỚ' (Tập 2) do NXB Thông tấn ấn hành cuối năm 2022.

Kỷ niệm 50 năm ra trường (1972 - 2022): Tưởng nhớ cố sinh viên lớp Sử 13 Trần Ngọc Bích

Trân trọng giới thiệu bài viết của Vương Xuân Nguyên (con rể ông Trần Ngọc Bích), nhân Kỷ niệm 50 năm ra trường (1972 - 2022) của cựu sinh viên lớp Sử khóa 13 - Đại học Tổng hợp Hà Nội nhan đề ' Tưởng nhớ cố sinh viên lớp Sử 13 Trần Ngọc Bích '. Bài này đăng trên sách 'MỘT THỜI ĐỂ NHỚ' (Tập 2) do NXB Thông tấn ấn hành cuối năm 2022.

Trân trọng giới thiệu bài viết của Cựu sinh viên lớp Sử khóa 13 (1968 -1972), Đại học Tổng hợp Hà Nội, nay là Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, nguyên phóng viên TTXGP Đoàn Việt, nhân Kỷ niệm 50 năm ra trường (1972 - 2022) nhan đề ' Nhớ bạn đồng môn Liệt sĩ Trần Viết Thuyên'. Bài này đăng trên sách 'MỘT THỜI ĐỂ NHỚ' (Tập 2) do NXB Thông tấn ấn hành cuối năm 2022.

Kỷ niệm 50 năm ra trường (1972 - 2022): Những kỷ niệm một thời để nhớ

Trân trọng giới thiệu bài viết của Cựu sinh viên lớp Sử khóa 13 (1968 -1972), Đại học Tổng hợp Hà Nội, nay là Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, nguyên phóng viên TTXVN Phan Khôi, nhân Kỷ niệm 50 năm ra trường (1972 - 2022) nhan đề ' Những kỷ niệm một thời để nhớ '. Bài này đăng trên sách 'MỘT THỜI ĐỂ NHỚ' (Tập 2) do NXB Thông tấn ấn hành cuối năm 2022.

Kỷ niệm 50 năm ra trường (1972 - 2022): Vượt qua lửa bom đến trường Đại học

Trân trọng giới thiệu bài viết của Cựu sinh viên lớp Sử khóa 13 (1968 -1972), Đại học Tổng hợp Hà Nội, nay là Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, nguyên phóng viên Đài TNVN Hoàng Thị Minh Lý, nhân Kỷ niệm 50 năm ra trường (1972 - 2022) nhan đề ' Vượt qua lửa bom đến trường Đại học '. Bài này đăng trên sách 'MỘT THỜI ĐỂ NHỚ' (Tập 2) do NXB Thông tấn ấn hành cuối năm 2022.

Kỳ 7: Trọng trách của lực lượng Công an

Tại Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 50 (ngày 9 đến 11-01-1995), Thủ tướng Võ Văn Kiệt nhấn mạnh: 'Ngành Công an phải luôn luôn đảm bảo cho được sự ổn định về chính trị - xã hội, vượt qua mọi khó khăn để phát triển. Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, chúng ta không bao giờ sao nhãng nhiệm vụ bảo đảm, ổn định chính trị mà càng phải làm cho ổn định chính trị vững chắc hơn. Đây là mục tiêu chung của cả nước, của toàn Đảng, toàn dân, nhưng trọng trách nặng nề là của lực lượng Công an'.