Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB) hôm qua (6/11) đã công bố gói viện trợ tài chính trị giá 900 triệu euro để hỗ trợ nỗ lực phục hồi và tái thiết của Tây Ban Nha sau lũ quét kinh hoàng vào tuần trước, đặc biệt nghiêm trọng ở phía đông Valencia.
Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sanchez ngày 29/12 bổ nhiệm ông Carlos Cuerpo, người hiện đứng đầu Bộ Tài chính làm tân Bộ trưởng Kinh tế. Cùng ngày ông Cuerpo, 43 tuổi đã tuyên thệ nhậm chức trước Vua Felipe.
Người hiện đứng đầu Bộ Tài chính Carlos Cuerpo được bổ nhiệm làm tân Bộ trưởng Kinh tế và dự kiến ông sẽ tuyên thệ nhậm chức trước Vua Felipe trong ngày 29/12.
Sau hai năm đàm phán, Liên minh Châu Âu đã đạt được thỏa thuận vào tối thứ Tư (theo giờ địa phương), ngày 20/12, về việc nới lỏng các quy tắc ngân sách của Châu Âu. Các thỏa thuận mới nhằm đảm bảo việc phục hồi tài chính công mà không gây ảnh hưởng đến các khoản đầu tư khác.
Các bộ trưởng tài chính của Liên minh châu Âu (EU) đã không đạt được thỏa thuận về cải cách các quy định tài chính của khối sau các cuộc đàm phán kéo dài ở Brussels, Bỉ.
Các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đang nỗ lực cho việc đạt thỏa thuận nhằm cải cách quy định về chi ngân sách của khối, với cuộc họp dự kiến diễn ra cuối tháng để thảo luận về các chi tiết.
Các bộ trưởng tài chính EU sẽ tổ chức thêm một cuộc họp vào cuối tháng này để thảo luận các chi tiết và hy vọng có thể đạt được thỏa thuận cuối cùng trong cuộc họp cấp bộ trưởng vào tháng 12.
Vào ngày 31/10 vừa qua, nhân dịp kỷ niệm Công chúa Leonor, người thừa kế ngai vàng Vương quốc Tây Ban Nha tròn 18 tuổi - chính thức bước vào tuổi trưởng thành, Sở đúc tiền Hoàng gia Tây Ban Nha đã cho phát hành đồng xu lưu niệm bằng bạc mang mệnh giá 40 euro để vinh danh, khiến Công chúa Leonor trở thành nhà quân chủ trẻ tuổi nhất trong thời hiện đại được tôn vinh trên tiền xu lưu niệm.
Triển vọng kinh tế thế giới đang bị đè nặng bởi nợ nần, lạm phát và xung đột
Các quốc gia thành viên IMF đã nhất trí tăng mức đóng góp cho tổ chức này, đồng thời trao cho khu vực phía Nam sa mạc Sahara của châu Phi chiếc ghế thứ 3 trong ban điều hành của IMF.
Ngày 14/10, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) thông báo các quốc gia thành viên đã nhất trí tăng mức đóng góp cho tổ chức này, đồng thời trao cho khu vực phía Nam sa mạc Sahara của châu Phi chiếc ghế thứ 3 trong ban điều hành của IMF.
EU, Bắc Kinh lời qua tiếng lại liên quan cáo buộc TQ trợ giá xe điện. EU tuyên bố không ngại chiến tranh thương mại với TQ.
Tây Ban Nha đặt mục tiêu thiết lập một bộ quy định cho trí tuệ nhân tạo (AI) trong nhiệm kỳ chủ tịch luân phiên của Hội đồng Liên minh châu Âu, theo Bộ trưởng Kinh tế Tây Ban Nha Nadia Calvino cho biết hôm thứ Tư (26/4).
Ngày 7/3, Chính phủ Tây Ban Nha đã công bố dự thảo luật được xây dựng nhằm thúc đẩy tỷ lệ phụ nữ tham gia vào chính trường, cũng như trong các hoạt động kinh doanh.
Chính phủ Tây Ban Nha ngày 7/3 đã công bố dự thảo luận được xây dựng nhằm thúc đẩy tỷ lệ phụ nữ tham gia vào chính trường, cũng như trong các hoạt động kinh doanh.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng đã tháp tùng Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang thăm và làm việc tại Vương quốc Tây Ban Nha.
Theo Đại sứ Việt Nam tại Tây Ban Nha Hoàng Xuân Hải, chuyến thăm chính thức Tây Ban Nha của Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang có ý nghĩa quan trọng, tạo xung lực mới cho sự phát triển quan hệ song phương.
Ðạt được một số tiến bộ, song Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) kết thúc tại Ấn Ðộ, mà không ra được tuyên bố chung. Việc G20 khó tìm được đồng thuận trong nhiều vấn đề báo hiệu mục tiêu phục hồi tăng trưởng toàn cầu sẽ còn đối mặt nhiều rủi ro tiềm ẩn.
Ngày 25/2, các bộ trưởng tài chính G20 không thể nhất trí với tuyên bố chung về tình hình nền kinh tế toàn cầu, vì Trung Quốc muốn giảm bớt nội dung về cuộc xung đột Nga - Ukraine.
Các bộ trưởng tài chính và giám đốc ngân hàng trung ương của Nhóm 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới hôm 25/2 đã kết thúc cuộc họp kéo dài hai ngày ở Ấn Độ mà không đưa ra tuyên bố chung.
Các bộ trưởng tài chính G20 hôm thứ Bảy (25/2) một lần nữa không thống nhất được một tuyên bố chung về kinh tế toàn cầu tại các cuộc đàm phán ở Ấn Độ, do những quan điểm khác nhau về cuộc xung đột Nga - Ukraine.
Vào thời điểm sắp kết thúc năm 2022, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã công bố một báo cáo mới về 'Triển vọng kinh tế khu vực châu Âu'. Theo đó, IMF dự báo rằng bức tranh này đang trở nên u ám hơn bao giờ hết, khi tốc độ tăng trưởng ngày một chậm lại và lạm phát tiếp tục gia tăng.
Châu Âu đang phải đối mặt với nhiều cuộc đình công và biểu tình lan rộng do giá năng lượng cao và chi phí sinh hoạt ngày một leo thang. Trong bối cảnh này, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đã bày tỏ bi quan về triển vọng khu vực khi cuộc xung đột tại Ukraine vẫn đang tiếp diễn.
Theo IMF, cần minh bạch thông tin về chính sách và đảm bảo tính độc lập của ngân hàng trung ương để tránh những biến động thái quá của thị trường, hạn chế tác động tiêu cực xuyên biên giới.
Cuộc xung đột tại Ukraine đang tạo ra nhiều nguy cơ. Cú sốc đối với thị trường quốc tế, đối với năng lượng, thực phẩm, nguyên liệu thô đã làm suy giảm tăng trưởng kinh tế khiến lạm phát gia tăng, đe dọa an ninh lương thực và sự ổn định tài chính.
Theo Chủ tịch Ủy ban Tài chính và Tiền tệ quốc tế của IMF, việc thông tin rõ ràng về chính sách cũng như đảm bảo tính độc lập của ngân hàng trung ương là hết sức cần thiết để có thể giúp tránh những biến động thái quá của thị trường.
Trong bối cảnh tỷ giá hối đoái ngày càng bấp bênh do nhiều ngân hàng trung ương đang chạy đua tăng lãi suất nhằm kiềm chế lạm phát, cung cấp thông tin minh bạch, rõ ràng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Chủ tịch Ủy ban Tài chính và Tiền tệ quốc tế của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Phó Tổng thống kiêm Bộ trưởng Kinh tế và số hóa Tây Ban Nha, bà Nadia Calvino đã đưa ra nhận định này ngày 14/10 khi đánh giá chính sách tiền tệ nói chung hiện nay.
Ngày 15/10, Chủ tịch Ủy ban Tài chính và Tiền tệ Quốc tế của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Nadia Calvino nhận định rằng, cuộc xung đột Nga- Ukraine là 'yếu tố quan trọng nhất' làm chậm lại đà tăng trưởng kinh tế và tạo ra bất ổn toàn cầu.
Theo Hãng Thông tấn nhà nước SPA của Saudi Arabia, trong cuộc điện đàm ngày 14/10, Thái tử Mohammed bin Salman bày tỏ việc vương quốc Hồi giáo sẵn sàng tiếp tục các nỗ lực trung gian và ủng hộ mọi bước đi góp phần giảm căng thẳng trong cuộc xung đột hiện nay giữa Nga và Ukraine.
Bộ trưởng Tài chính Tây Ban Nha Nadia Calvino cho biết, các nước thành viên Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đang kêu gọi mạnh mẽ hơn về việc chấm dứt xung đột tại Ukraine, khi đã có những tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế của toàn cầu.
Ngày 1/9, Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sanchez cho biết nước này sẽ tạm thời giảm thuế doanh thu khí đốt để hỗ trợ người tiêu dùng trang trải hóa đơn năng lượng tăng cao trong bối cảnh cuộc xung đột tại Ukraine khiến giá năng lượng châu Âu tăng mạnh.
Theo số liệu Viện thống kê quốc gia Tây Ban Nha, lạm phát của nước này đã giảm nhẹ trong tháng 8 nhờ giá nhiên liệu đã hạ nhiệt, dù vẫn ở mức cao do giá điện và lương thực tăng cao.
TTH - Theo Nhóm Bộ trưởng Tài chính các nước Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), hay còn gọi là Eurogroup, cuộc chiến chống lạm phát sẽ là ưu tiên hiện nay, khi họ được Ủy ban châu Âu (EC) thông báo về triển vọng kinh tế xấu đi.
Liên minh châu Âu (EU) mới đây đã lên tiếng về căng thẳng giữa Algeria và Tây Ban Nha liên quan việc Algiers đình chỉ hoạt động ngoại thương cũng như hiệp ước hữu nghị với Maldrid.
Hôm thứ Năm (19/5), cựu vương của Tây Ban Nha đã có chuyến về nước đầu tiên sau gần hai năm sống lưu vong vì vướng một loạt các vụ bê bối tài chính.
Bộ trưởng Kinh tế Tây Ban Nha, chủ trì Ủy ban Tài chính và Tiền tệ quốc tế, thừa nhận cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine đã khiến IMF không thể đi đến thống nhất về một thông cáo chung như thường lệ.
Trong phiên họp của Ủy ban Tiền tệ và Tài chính Thế giới (IMFC) tại Washington (Mỹ) hôm 21/4, một số quan chức đã rời phòng họp khi bộ trưởng Tài chính Nga phát biểu.
Căng thẳng gia tăng giữa Nga và Ukraine đã phủ bóng lên thị trường năng lượng thời gian gần đây. Giới phân tích nhận định rằng việc hai nước láng giềng chưa thể xuống thang mâu thuẫn sẽ kéo dài cuộc khủng hoảng khí đốt ở châu Âu...
Tình trạng nguồn cung năng lượng bị siết chặt đang đe dọa sự phục hồi sau đại dịch của châu Âu khi chi phí sinh hoạt đã tăng lên mức cao nhất trong vòng một thế hệ.
Bà Nadia Calvino, Phó Thủ tướng thứ nhất-Bộ trưởng Kinh tế của Tây Ban Nha sẽ thay thế Thủ tướng Thụy Điển Magdalena Andersson vào vị trí là người đứng đầu IMFC và sẽ giữ chức vụ này trong 2 năm.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 23/12 thông báo Phó Thủ tướng thứ nhất của Tây Ban Nha Nadia Calvino đã được bầu làm Chủ tịch Ủy ban Tiền tệ và Tài chính của IMF (IMFC).
Ngày 22/9, Bộ trưởng Năng lượng và môi trường Tây Ban Nha Teresa Ribera cho biết một quan chức của Liên minh châu Âu (EU) đã thông báo với các bộ trưởng trong liên minh rằng cơ quan điều hành của EU đang xem xét đưa ra những lựa chọn nhằm giúp các quốc gia thành viên giải quyết vấn đề giá điện tăng cao kỷ lục.