'Sứ mệnh Luna-25 Nga rủi ro cao, chỉ 70% cơ hội thành công'

Đó là nhận định của chính người đứng đầu cơ quan vũ trụ Nga Roscosmos.

Bức ảnh kinh ngạc của tàu Ấn Độ cận Mặt Trăng, tàu Nga chụp được gì?

Chandrayaan-3 của Ấn Độ chụp cận cảnh Mặt Trăng trước khi hạ cánh.

Vì sao Nga quay trở lại Mặt Trăng sau gần 50 năm?

Lúc 2 giờ 10 phút 57 giây theo giờ Moscow (tức 6 giờ 10 phút, theo giờ Hà Nội) ngày 11-8, Nga phóng tàu vũ trụ Luna-25 vào không gian, đánh dấu bước khởi động lại chương trình thăm dò Mặt Trăng của Nga sau gần 50 năm.

Nga phóng tàu đổ bộ Mặt Trăng

Tàu Luna-25 của Nga được phóng đi thành công từ sân bay vũ trụ Vostochny bằng tên lửa đẩy Soyuz-2.1b và dự kiến hạ cánh xuống Mặt Trăng trong vòng 10-12 ngày tới.

Ấn Độ đưa thành công tàu Chandrayaan-3 vào quỹ đạo Mặt Trăng

Tàu dự kiến hoàn thành hành trình 40 ngày hạ cánh ở điểm gần cực Nam Mặt Trăng vào ngày 23/8 tới, sau đó thực hiện nhiệm vụ thăm dò và thí nghiệm trong vòng hai tuần.

Ấn Độ đưa thành công tàu Chandrayaan-3 lên quỹ đạo Mặt Trăng

Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ cho biết dự kiến vào khoảng 23h ngày 6/8 sẽ thực hiện điều chỉnh quỹ đạo và giảm độ cao để tàu thám hiểm Chandrayaan-3 bắt đầu quá trình đáp xuống bề mặt của Mặt Trăng.

Ấn Độ đưa thành công tàu Chandrayaan-3 vào quỹ đạo Mặt Trăng

Ngày 5/8, Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) cho biết nước này đã đưa thành công tàu thám hiểm Chandrayaan-3 lên quỹ đạo của Mặt Trăng.

Cuộc đua chinh phục Mặt trăng lại nóng

Mỹ đang dẫn đầu cuộc chạy đua mới chinh phục Mặt trăng, tiếp đó là Nga, Trung Quốc và Ấn Độ.

Bí ẩn lớn nhất trên Mặt Trăng sắp được giải đáp: Lịch sử phải viết lại?

Sự sống liệu có tồn tại hay không trên Mặt Trăng - vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất?

Cuộc đua quyền lực trên Mặt Trăng

Năm 2023 đánh dấu bước chuyển của các cường quốc trên thế giới khi tất cả đều hướng tới mục tiêu xây dựng căn cứ trên Mặt Trăng. Trung tuần tháng 4, truyền thông Trung Quốc đưa tin rằng, Bắc Kinh có kế hoạch xây dựng một căn cứ trên Mặt Trăng bằng cách sử dụng đất từ Mặt Trăng trong 5 năm tới. Tuyên bố này được đánh giá là có thể làm trỗi dậy cuộc chạy đua mới vào không gian.

Bộ đồ vũ trụ mới của NASA có gì

Với bộ đồ mới, phi hành gia có thể đi đứng hay nhặt đồ vật rơi dưới đất ngay cả trong điều kiện trọng lực ở Mặt trăng.

Trung Quốc xây dựng Mặt Trăng thành căn cứ tiền duyên khám phá không gian sâu

Vào khoảng năm 2028, trạm nghiên cứu khoa học của Trung Quốc trên Mặt Trăng sẽ cơ bản định hình, trở thành căn cứ tiền duyên khám phá không gian sâu.

Trung Quốc xây dựng Mặt Trăng thành căn cứ tiền duyên khám phá không gian sâu

Tiết lộ mới đây với CCTV, ông Ngô Vĩ Nhân, kiến trúc sư trưởng Chương trình thám hiểm Mặt Trăng Trung Quốc cho biết, vào khoảng năm 2028, trạm nghiên cứu khoa học trên Mặt Trăng sẽ cơ bản định hình, trở thành căn cứ tiền duyên khám phá không gian sâu của nước này.

Hiếm hoi trên Trái Đất, dồi dào trên Mặt Trăng, loại khoáng chất này có thể cung cấp năng lượng cho nhân loại trong hàng nghìn năm

Đây cũng là một trong các động lực thúc giục các quốc gia tìm cách chinh phục trở lại Mặt Trăng.

Mặt Trăng – 'đấu trường' mới của các cường quốc?

Hành trình quay trở lại Mặt Trăng của nước Mỹ qua các chuyến bay Artemis dù đã bị hoãn lại hai lần, nhưng là minh chứng đánh dấu một cuộc đọ sức mới trong lĩnh vực không gian giữa các cường quốc.

Lý do khiến NASA quyết tâm đưa con người trở lại Mặt Trăng sau hơn 50 năm

Gần 50 năm sau nhiệm vụ Apollo năm 1972, NASA một lần nữa muốn đưa các đưa phi hành gia lên Mặt Trăng với sứ mệnh mới có tên Artemis. Chuyến bay mới sẽ thực hiện nhiều nhiệm vụ có ý nghĩa to lớn với toàn nhân loại.

Tại sao NASA muốn đưa con người trở lại Mặt Trăng sau 50 năm?

Sau gần 5 thập kỷ từ nhiệm vụ Apollo cuối cùng năm 1972, NASA thành lập chương trình Artemis nhằm đưa con người hạ cánh ở khu vực chưa khám phá trên Mặt Trăng.