Ngày 26/2, Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin đã phê chuẩn lệnh cấm xuất khẩu xăng trong vòng 6 tháng, bắt đầu từ ngày 1/3.
Lệnh cấm xuất khẩu xăng dầu của Nga tạm thời không áp dụng đối với khối lượng cung cấp đã thỏa thuận cho các nước thuộc Liên minh kinh tế Á-Âu (EAEU), Mông Cổ, Uzbekistan, Abkhazia và Nam Ossetia.
Gruzia - quốc gia ứng viên Liên minh châu Âu (EU), trước đây đã từ chối cùng nhiều nước phương Tây áp dụng các biện pháp trừng phạt Moscow với lý do lo ngại về an ninh.
Thủ tướng Gruzia Irakli Kobakhidze cho biết Tbilisi sẽ tiếp tục phản đối những lời kêu gọi áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Nga, cho rằng điều này không có lợi cho bất kỳ bên nào.
Hôm 20/2, Thủ tướng Gruzia Irakli Kobakhidze cho biết nước này sẽ tiếp tục từ chối những lời kêu gọi áp đặt các biện pháp trừng phạt Nga.
Thủ tướng Gruzia Irakli Kobakhidze cho biết, nước ứng viên gia nhập Liên minh châu Âu (EU) này sẽ tiếp tục từ chối những lời kêu gọi áp đặt các biện pháp trừng phạt Nga vì cuộc xung đột với Ukraine.
Theo truyền thông bản địa, Chính phủ Nga gia hạn lệnh cấm xuất khẩu gạo đến ngày 30-6-2024. Điện Kremlin cho biết, quyết định được đưa ra nhằm duy trì sự ổn định thị trường nội địa.
Chính phủ Nga ngày 30/12 đã thông báo gia hạn lệnh cấm xuất khẩu gạo và lệnh cấm sẽ có hiệu lực đến ngày 30/6/2024.
Văn bản nói về sự quan tâm ngày càng lớn của các cường quốc đối với cái gọi là Hành lang giữa vừa được Viện nghiên cứu chiến lược Anh xuất bản.
Hệ thống thanh toán thẻ quốc gia của Nga (NSPK) ngày 5/12 tuyên bố thẻ thanh toán MIR của Nga đã được chấp thuận tại Cuba và có thể sử dụng tương tự như thẻ Visa hay Mastercard.
Bộ Năng Lượng Liên Bang Nga đã công bố rằng Chính phủ nước này đã quyết định hủy bỏ lệnh tạm cấm xuất khẩu xăng dầu.
Bộ Năng lượng Liên bang Nga cho biết kể từ khi áp đặt lệnh cấm xuất khẩu, giá bán buôn xăng ôtô trên sàn giao dịch đã giảm đáng kể và dự trữ xăng ôtô đạt gần 2 triệu tấn.
Nga tiếp tục bãi bỏ lệnh cấm xuất khẩu xăng dầu sau khi dỡ lệnh cấm xuất khẩu dầu diesel bằng đường ống qua các cảng vào tháng 10 vừa qua.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, Bộ Năng lượng LB Nga cho biết Chính phủ nước này, từ ngày 17/11, đã quyết định bãi bỏ lệnh tạm cấm xuất khẩu xăng dầu được áp dụng ngày 21/9 do trong vòng 2 tháng, thị trường nội địa đã thặng dư nhiên liệu.
Vụ trưởng Vụ 4 về các nước CIS thuộc Bộ Ngoại giao Nga Denis Gonchar cho biết, các nước phương Tây đang công khai gây áp lực đối với Gruzia vì nước này đối thoại với Nga.
Có tin Hải quân Nga sẽ xây dựng một căn cứ trên bờ Biển Đen của vùng lãnh thổ Abkhazia của Georgia.
Nga đã ký thỏa thuận xây dựng một căn cứ hải quân thường trực bên bờ Biển Đen của vùng ly khai Abkhazia thuộc Gruzia.
Nga không thu được lợi ích từ lệnh cấm xuất khẩu dầu diesel khi giá nhiên liệu trong nước tiếp tục tăng, trong khi các đối tác lớn của Moskva cũng phải hứng chịu thiệt hại.
Tổng thống LB Nga Vladimir Putin, tại cuộc họp ngày 27/9 với các thành viên chính phủ, đã chỉ thị phản ứng nhanh hơn trước việc giá xăng và dầu diesel tăng cao.
Sau khi Moskva đưa ra lệnh cấm xuất khẩu nhiên liệu, giá xăng và dầu diesel trong nước lại đang tăng chứ không giảm như kỳ vọng.
Tổng thống Vladimir Putin đã chỉ thị các cơ quan hữu quan của nước này phản ứng nhanh hơn trước xu hướng giá xăng và dầu diesel tăng cao.
Cơ quan báo chí của Hội đồng Bộ trưởng Nga thông báo, chính phủ nước này vừa tạm thời áp hạn chế xuất khẩu một số nhiên liệu nhất định để ổn định thị trường nội địa.
Ngày này năm xưa 26/8: Chính phủ ban hành quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xăng dầu, khí; Ngày truyền thống lực lượng vũ trang tỉnh An Giang.
Phát biểu với báo chí ngày 23/8, Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev nói rằng, Moscow có thể cân nhắc sáp nhập 2 vùng ly khai của Gruzia nếu có những lý do chính đáng.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga ông Dmitry Medvedev nói rằng Nga có thể sáp nhập hai vùng lãnh thổ ly khai Nam Ossetia và Abkhazia của Georgia 'nếu có lý do chính đáng'.
Phó chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev cho biết Moscow có thể sáp nhập hai vùng ly khai tại Gruzia là Nam Ossetia và Abkhazia.
Ông Dmitry Medvedev, Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga đã cảnh báo rằng Matxcơva có thể sáp nhập các khu vực ly khai của Gruzia là Nam Ossetia và Abkhazia, trước các động thái gây căng thẳng của NATO.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev cho biết, Mátxcơva có thể sáp nhập hai vùng ly khai của Gruzia (Georgia) là Nam Ossetia và Abkhazia.
Phó chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev đã tiết lộ về khả năng Nga sáp nhập 2 vùng ly khai Nam Ossetia và Abkhazia ở Gruzia.
Phó chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev nhấn mạnh Nga đủ mạnh để đạt được mọi mục tiêu trong chiến sự ở Ukraine dù phải đối đầu gần như trực diện với NATO.
TASS ngày 8/8 dẫn lời Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev đưa ra tuyên bố đanh thép, Moscow đủ mạnh để đạt được tất cả mục tiêu trong chiến dịch quân sự đặc biệt của mình ở Ukraine.
Nga đủ mạnh để đạt được tất cả mục tiêu trong chiến dịch quân sự đặc biệt mặc dù gần như đối đầu trực tiếp với toàn bộ NATO, Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev viết trên Telegram.
Đây là khẳng định của Cục trưởng Cục Trồng trọt trong bối cảnh giá gạo đang tăng rất cao, đồng thời sản xuất trong nước năm nay dự kiến rất tốt.
Từ ngày 30/7, Nga cấm xuất khẩu gạo thô và gạo đã qua chế biến đến hết ngày 31/12/2023 nhằm duy trì nguồn cung và đảm bảo giá gạo ổn định cho người dân Nga.
Việc một số nước cấm xuất khẩu gạo là cơ hội cho gạo Việt. Song điều quan trọng vẫn là giữ vững chất lượng cho hạt gạo xuất khẩu.
Ông Nguyễn Như Cường, Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết như trên tại họp báo thường kỳ chiều nay, 1/8.
Sau lệnh cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ, Nga và UAE cũng đưa ra các tuyên bố tương tự.
Ấn Độ vừa ban hành việc cấm xuất khẩu cám gạo trích ly, thông báo có hiệu lực ngay lập tức và kéo dài đến ngày 30/11/2023.
Tổng cục Ngoại thương Ấn Độ đã ban hành thông báo cấm xuất khẩu cám gạo trích ly (Deoiled Rice Bran Extraction- DORB), có hiệu lực ngay lập tức và kéo dài đến ngày 30.11.
Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định các quốc gia liên tiếp cấm xuất khẩu gạo gây nguy cơ lạm phát lương thực, làm 3 tỷ người trên thế giới hoang mang.
Mới đây, Nga và UAE đã thông báo ngừng bán gạo ra nước ngoài, chỉ một tuần sau lệnh cấm của Ấn Độ. Điều này có thể gây ra những xáo trộn trong việc mua bán ở nhiều quốc gia và đẩy giá gạo tăng cao.