Kỳ vọng đa dạng nguồn cung

Trong bối cảnh cuộc xung đột Nga - Ukraine khiến nguồn cung khí đốt bị thắt chặt hơn, Trung Đông - khu vực xuất khẩu dầu mỏ hàng đầu thế giới đang tìm cách thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu khí đốt tự nhiên. Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) nhận định, với bề dày thành tích cung cấp năng lượng ổn định, Trung Đông có thể đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn tình trạng thiếu hụt, góp phần đa dạng nguồn cung khí đốt trên toàn cầu.

Ý nghĩa chuyến thăm Iran của Tổng thống Nga Putin

Chuyến thăm Iran của Tổng thống Nga Putin đang gửi một thông điệp tới toàn bộ khối liên kết với Mỹ ở Trung Đông.

Iran và Oman ký các thỏa thuận về đường ống khí đốt và khai thác dầu

Các thỏa thuận mà Iran và Oman vừa ký kết 'liên quan tới việc triển khai hai dự án xây dựng đường ống dẫn khí đốt giữa hai nước và khai thác mỏ dầu Hengam.'

Iran mời Nga đầu tư vào lĩnh vực năng lượng đặc biệt không bị trừng phạt

Với tham vọng trở thành nhà sản xuất và xuất khẩu hóa dầu lớn nhất khu vực trong vòng 5 năm tới, Iran đã mời Nga tham gia khai thác các cơ hội trong lĩnh vực này. Cho đến nay, ngành công nghiệp hóa dầu của Iran không phải là mục tiêu của các lệnh trừng phạt quốc tế.

Iran cần khoản đầu tư 22 tỷ USD để duy trì sản lượng các mỏ khí đốt

Iran đã đầu tư 80 tỷ USD để phát triển dự án khí đốt Nam Pars và việc duy trì hoạt động sản xuất cũng như sản lượng của các mỏ khí thuộc dự án khổng lồ này đòi hỏi phải có một kế hoạch thích hợp.

Iran mở 3 dự án dầu và hóa dầu tỷ đô trong bối cảnh chịu các lệnh trừng phạt kinh tế khắc nghiệt

Cộng hòa Hồi giáo Iran sẽ khánh thành các dự án dầu và hóa dầu trị giá 5,6 tỷ đô la bất chấp thực tế rằng quốc gia này đang phải hứng chịu các lệnh trừng phạt kinh tế khắc nghiệt nhất trong ba năm qua.

Cuộc chiến chống Iran của Mỹ nhằm vào dầu lửa

Bộ trưởng dầu mỏ Iran cho biết, nước này sẵn sàng khai thác 1 tỷ m3/ngày tại mỏ Nam Pars – mỏ dầu khí lớn nhất thế giới có chung biên giới với Quatar nếu được gỡ bỏ cấm vận.

Trung Quốc rút khỏi hợp đồng dầu khí 5 tỷ USD với Iran

Báo ANI ngày 7-10 đưa tin: trong một động thái dường như Bắc Kinh đang chịu khuất phục trước những lệnh trừng phạt của Mỹ, Cty Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC) đã rút khỏi một hợp đồng trị giá 5 tỷ USD nhằm khai thác một mỏ khí thiên nhiên khổng lồ ngoài khơi Iran.

Lý do nào khiến Trung Quốc và Pháp rút khỏi hợp đồng dầu khí 5 tỷ USD với Iran?

Ngày 6/10, trong một động thái dường như Bắc Kinh đang chịu khuất phục trước những lệnh trừng phạt của Mỹ, công ty Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC) đã rút khỏi một hợp đồng trị giá 5 tỷ USD nhằm khai thác mỏ khí thiên nhiên Nam Pars khổng lồ ngoài khơi Iran.

Trung Quốc rút khỏi hợp đồng dầu khí trị giá 5 tỷ USD với Iran

Thỏa thuận về mỏ Nam Pars, Iran đã được công ty Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC) ký hồi năm 2017 với công ty PetroPars của Iran và công ty Total SA của Pháp.

Iran kiểm tra an ninh mạng tại các cơ sở năng lượng chủ chốt

Truyền thông Mỹ đưa tin Washington đang cân nhắc khả năng tấn công mạng nhằm vào Iran sau khi xảy ra các vụ tấn công hôm 14/9 vào hai nhà máy lọc dầu chủ chốt của Saudi Arabia.

Tổng thống Hassan Rouhani: Iran không dính líu vụ tấn công các cơ sở lọc Saudi Arabia

Tổng thống Iran khẳng định nước này không dính líu tới vụ việc, do đó không cần phải cung cấp bằng chứng.

Thổ Nhĩ Kỳ sẽ tiếp tục mua dầu khí của Iran bất chấp bị trừng phạt

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan khẳng định Thổ Nhĩ Kỳ không sợ khả năng bị Mỹ trừng phạt vì giao thương với Iran và nói thêm rằng Ankara không muốn cắt quan hệ với Tehran.