Trong lịch sử 400 năm gốm Chu Đậu có nhiều bước ngoặt mà đầu tiên là nó nổi tiếng nhờ phát hiện của người nước ngoài và sản phẩm danh tiếng nhất giờ lại đang ở một nước xa xôi
Gốm Chu Đậu thuộc dòng gốm cổ cao cấp của Việt Nam, được phát triển rực rỡ trong suốt thời kỳ Lý, Trần, Lê, Mạc. Gốm Chu Đậu bắt đầu được sản xuất từ cuối thế kỷ 14, rực rỡ nhất vào thế kỷ 15, 16. Nếu như yêu mến văn hóa làng nghề truyền thống, đặc biệt là nghề gốm thì khi đến với Hải Dương, bạn đừng quên ghé thăm làng gốm Chu Đậu để tự mình khám phá thế giới đa màu sắc của gốm Việt.
Tại Bảo tàng Chuyên đề gốm sứ mậu dịch Hội An (TP cổ Hội An, Quảng Nam) có một bộ sưu tập lớn dòng gốm cổ Chu Đậu của Hải Dương rất hấp dẫn du khách.
Gốm Chu Đậu (Nam Sách, Hải Dương) là dòng gốm đẹp trên thế giới ở thế kỷ 15-16. Năm 1999, ở Anh có hiện vật gốm Chu Đậu được đấu giá tới hơn nửa triệu đô la. Dù vậy, dòng gốm này đã có một thời gian dài bị quên lãng, và sau đó được hồi sinh như có phép màu…
Chu Đậu là một trong những cái nôi nghề gốm Việt Nam. Thôn Chu Đậu thuộc xã Thái Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương (xưa huyện Thanh Liêm, châu Nam Sách, trấn Hải Dương). Theo tiếng Hán Chu là thuyền, Đậu là bến, Chu Đậu là thuyền đậu bến. Chu Đậu là một làng quê nhỏ, nằm nép mình bên tả ngạn sông Thái Bình, một nhánh của sông Lục Đầu, nơi thông thương với Thăng Long và ra biển rất thuận lợi.
Gốm Chu Đậu là dòng gốm độc đáo hình thành và phát triển từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XVIII, đạt đến đỉnh cao ở thế kỷ XV, ở làng Chu Đậu và làng Mỹ Xá, thuộc các xã Thái Tân và Minh Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.
Gốm Chu Đậu nổi tiếng của Việt Nam có từ thế kỷ 14-15, nhưng do nhiều biến thiên lịch sử đã có lúc bị vùi sâu vào quên lãng. Hành trình đánh thức và khôi phục dòng gốm cổ này là một câu chuyện dài đầy hứng thú.
Với nền văn minh lúa nước tồn tại lâu đời, Việt Nam có nhiều dòng gốm gắn bó cùng lịch sử hình thành và phát triển của đất nước. Một trong những dòng gốm lâu đời, trải qua nhiều thăng trầm lịch sử nhất là gốm Chu Đậu (xã Thái Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương).
Trong lịch sử tồn tại và phát triển của các dòng gốm cổ truyền ở Việt Nam, hiếm dòng gốm nào có số phận thăng trầm như Chu Đậu. Tồn tại và phát triển rực rỡ gần 5 thế kỷ (XII - XVII), đến cuối thế kỷ XVII, gốm Chu Đậu bỗng biến mất hoàn toàn. Phải đến những năm 80 của thế kỷ trước, dòng gốm này mới được khôi phục và trở thành một trong những đại diện tiêu biểu của gốm Việt, có mặt ở nhiều nước trên thế giới. Sự phục hồi của nghề gốm cổ còn mở ra cơ hội phát triển du lịch cho làng nghề Chu Đậu ngày nay.