Thành phố Quảng Châu là nơi đầu tiên tại Trung Quốc cấp phép hoạt động cho dịch vụ taxi tự vận hành, hay còn gọi là Robottaxis để phục vụ người dân. Sự kiện trên nằm trong chương trình thử nghiệm mới được triển khai.
Trong khi Trung Quốc đã có lộ trình triển khai thương mại hóa taxi tự lái trên diện rộng, Mỹ vẫn đang để các công ty và chính quyền bang 'mạnh ai nấy lo'
Công ty chuyên về công nghệ tự lái Pony.ai ngày 24/4 cho biết đã nhận giấy phép triển khai dịch vụ taxi ở Trung Quốc, cho phép một số phương tiện không người lái của họ bắt đầu tính cước vận chuyển.
Tài liệu 47 trang do Bộ Ngoại giao Mỹ công bố hôm 12/1 phản bác các tuyên bố về chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông.
Trung Quốc sẽ xây dựng một 'cảng dữ liệu tự do' tại quận Nam Sa, tỉnh Quảng Châu bằng khoản đầu tư trị giá 31,8 tỷ Nhân dân tệ (5 tỷ USD) theo Nam Phương Nhật Báo.
Giữa thời đại mà dữ liệu là nguồn tài nguyên quý báu, Trung Quốc đi trước nhiều nước, chặn lỗ hổng ngăn dòng dữ liệu 'chảy' ra ngoài biên giới.
Ngày 26/10, nhiều cơ quan truyền thông của Trung Quốc đã đồng loạt đưa tin vu cáo Việt Nam 'lấp biển tạo đảo' và đe dọa lính Trung Quốc ở Trường Sa – một động thái kiểu 'kẻ trộm hô bắt trộm'.
Trung Quốc có thể sử dụng các quy định mới để siết chặt tự do hàng hải và mở rộng quy mô chiến thuật vùng xám, khiến rủi ro tính toán sai lầm gia tăng trên các vùng biển tranh chấp, như biển Đông
Động thái mới của Trung Quốc trong thực thi Luật An toàn hàng hải sửa đổi cho thấy nước này đang rắp tâm từng bước độc chiếm, kiểm soát Biển Đông.
Bộ Ngoại giao Việt Nam ngày 1-9 đã nêu quan điểm trước việc Trung Quốc chính thức thi hành Luật An toàn giao thông hàng hải sửa đổi.
Luật An toàn giao thông hàng hải mới của Trung Quốc có thể khiến căng thẳng leo thang nếu thực thi trên eo biển Đài Loan và biển Đông
Trong khi quân đội Trung Quốc đang tập trận lớn ở Bắc Biển Đông, tàu khu trục JS Setogiri của Hải quân Nhật Bản đã đi xuyên qua biển Trường Sa; Trung Quốc phản đối, cho là hành động khiêu khích nghiêm trọng
Khi các cảng Trung Quốc tắc nghẽn vì dịch Covid-19, tình trạng trục trặc lan tràn khắp chuỗi cung ứng trên toàn cầu, đe dọa gia tăng chi phí và làm trầm trọng thêm sự gián đoạn.
Trung Quốc ngang ngược tuyên bố các tàu của nước này neo đậu ở đá Ba Đầu là tàu đánh cá trú ẩn tại cái mà Bắc Kinh gọi là 'quần đảo Nam Sa'.
Tiếp sau việc các tàu dân quân biển của Trung Quốc tụ tập ở đá Ba Đầu ở cụm đảo Sinh Tồn thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam tản ra, sự kiện các cấu trúc nhân tạo vừa được Philippines phát hiện ở đây đang khiến dư luận lo ngại về âm mưu đằng sau động thái mới này.
Trong bối cảnh mới có nhiều thời cơ, thách thức, khó khăn đan xen, chúng ta cần nắm bắt cơ hội, đề ra chiến lược dài hơi để thực hiện thành công nhiệm vụ bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, biển, đảo
Trường Đại học Hải chiến Mỹ vừa công bố thông tin về việc Trung Quốc tiếp tục xây dựng thành phố mà nước này ngang nhiên đặt tên là Tam Sa ở Biển Đông.
Từ nhiều năm nay, Trung Quốc tìm mọi cách dựng nên các bằng chứng, tạo ra các luận cứ để cố chứng minh 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là lãnh thổ của mình, bất chấp luật pháp quốc tế công nhận 2 quần đảo này thuộc chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam
Mọi hoạt động tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, nếu không có sự cho phép của Việt Nam, là vi phạm chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông, vi phạm luật pháp quốc tế và không có giá trị pháp lý.
Bộ Ngoại giao lên tiếng trước thông báo của tỉnh Hải Nam về khôi phục các chuyến du lịch tàu biển ra quần đảo Hoàng Sa và việc Hải quân Trung Quốc tổ chức tiếp nhận tàu tại Nam Sa.
Mọi hoạt động tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, nếu không có sự cho phép của Việt Nam, là vi phạm chủ quyền của Việt Nam, luật pháp quốc tế và không có giá trị pháp lý...
Mọi hoạt động tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, nếu không có sự cho phép của Việt Nam, là vi phạm chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông, vi phạm luật pháp quốc tế và không có giá trị pháp lý.
Ant Group vẫn có khả năng đạt được IPO lớn nhất thế giới - ngay cả khi các rào cản pháp lý của Trung Quốc đè nặng lên gã khổng lồ công nghệ tài chính, một trong những nhà đầu tư lớn của nước này cho biết.
Đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam một lần nữa khẳng định Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền của mình đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Pháp, Anh và Đức gửi công hàm chung thể hiện quan điểm với 7 công hàm Phái đoàn Trung Quốc đề nghị lưu hành tại Liên hợp quốc.
Tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao chiều nay, 16/7, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng đã trả lời một số câu hỏi liên quan đến vấn đề Biển Đông hiện nay.
Tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao chiều 16/7, Người phát ngôn Lê Thị Thu Hằng đã trả lời một số câu hỏi liên quan đến vấn đề Biển Đông.
Tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao chiều 16/7, Người phát ngôn Lê Thị Thu Hằng đã trả lời một số câu hỏi liên quan đến vấn đề Biển Đông hiện nay.
Việt Nam cho rằng tất cả quốc gia đều phải có nghĩa vụ và lợi ích chung trong việc tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế.