Tân Cương (Trung Quốc) sắp xây dựng dự án hầm xuyên núi băng dài 16km, xuyên qua lớp băng dày 2,4km để kết nối giao thông giữa các khu vực.
Tân Cương là vùng đất nằm phía ở Tây Bắc Trung Quốc. Tọa lạc ở vị trí đắc địa, đồng thời sở hữu địa hình đa dạng, vừa có sa mạc, thảo nguyên, núi tuyết lại nhiều hồ nước, sông suối,… bao nhiêu năm qua, đây vẫn là 'điểm nóng' du lịch tại Trung Quốc.
Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Ấn Độ ra ngày 11/10 về vòng đàm phán lần thứ 20 này đã không nêu dấu hiệu nào cho thấy có bước đột phá nhằm chấm dứt tình trạng bế tắc kéo dài ở các điểm xích mích còn lại.
Thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc một lần nữa hứng chịu bão cát, tầm nhìn tối thiểu ở hầu hết các khu vực chỉ từ 1-4 km, chất lượng không khí ô nhiễm nghiêm trọng.
Thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc một lần nữa hứng chịu bão cát, tầm nhìn tối thiểu ở hầu hết các khu vực chỉ từ 1-4 km, chất lượng không khí ở mức ô nhiễm nghiêm trọng.
Một trận động đất mạnh khoảng 7,2 độ richter đã làm rung chuyển Tajikistan sáng 23/2, gần khu vực Tân Cương, phía Tây của Trung Quốc.
Cùng với việc đi vào vận hành một đoạn đường sắt phía Nam Tân Cương, Trung Quốc đã hoàn thành tuyến đường sắt quanh sa mạc đầu tiên trên thế giới với tổng chiều dài hơn 2.700 km.
Ngôi mộ cổ 2.000 năm được phát hiện tại khu khảo cổ Tân Cương (Trung Quốc) đã khiến các nhà khảo cổ học choáng váng vì có vô số báu vật thuộc hàng 'quốc bảo' bao gồm một con sư tử vàng nặng tới 1 tấn, theo KK News.
Ngôi mộ cổ 2.000 năm được phát hiện tại khu khảo cổ Tân Cương (Trung Quốc) đã khiến các nhà khảo cổ học choáng váng vì có vô số báu vật thuộc hàng 'quốc bảo' bao gồm một con sư tử vàng nặng tới 1 tấn, theo KK News.
Trung Quốc đã hoàn thành tuyến đường sắt đầu tiên bao quanh một trong những sa mạc rộng lớn và nguy hiểm bậc nhất thế giới.
Bachu là ốc đảo tồn tại hàng nghìn năm trên sa mạc Taklamakan, thuộc miền Nam Tân Cương (Trung Quốc). Ở đây, ngư nghiệp cung cấp nguồn sống cho người dân địa phương.
Ngày 21/9, cuộc đàm phán vòng 6 giữa Ấn Độ và Trung Quốc dù diễn ra trong không khí tích cực nhưng không đạt được bất cứ đột phá nào liên quan tới việc rút quân và giảm leo thang dọc đường Kiểm soát Thực tế (LAC) tại Đông Ladakh.
Trang Hindu Times (Ấn Độ) vừa liệt kê 8 viên tướng Trung Quốc liên quan đến các chiến dịch căng thẳng tại biên giới Ấn – Trung. Trong số đó có 2 viên tướng Triệu Tông Kỳ và Uông Hải Giang từng là bại binh khi Trung Quốc tấn công Việt Nam năm 1979.
Trung Quốc và Ấn Độ đã đồng ý rút quân khỏi biên giới 'theo đợt' để giảm căng thẳng, nhưng các chuyên gia nói việc rút quân không chấm dứt được tình trạng bế tắc ở biên giới.
Sau vòng đàm phán mới đây nhất, Trung Quốc và Ấn Độ đã đồng ý di chuyển quân đội khỏi biên giới tiền tuyến của họ theo từng đợt để giảm bớt căng thẳng đang diễn ra, truyền thông Trung Quốc đưa tin.
Ngày 23/6, Bộ Ngoại giao Trung Quốc thông báo về việc quân đội Trung Quốc và Ấn Độ đã đạt đồng thuận về các vấn đề 'nổi cộm' trong quan hệ hai nước, đồng thời nhất trí thực hiện các bước đi cần thiết để hạ nhiệt tình hình tại khu vực biên giới.
Bộ Ngoại giao Ấn Ðộ ngày 7-6 ra tuyên bố cho biết, trong những tuần gần đây, Ấn Ðộ và Trung Quốc đã duy trì liên lạc thông qua các kênh ngoại giao và quân sự sẵn có để giải quyết tình trạng đối đầu quyết liệt kéo dài một tháng qua tại các khu vực dọc biên giới giữa hai nước. Dư luận khu vực và quốc tế hoan nghênh, coi đây là con đường đúng đắn để duy trì hòa bình và ổn định trong khu vực.
Truyền thông Ấn Độ đưa tin, quân đội Ấn Độ và Trung Quốc ngày 6/6 đã tổ chức cuộc đàm phán cấp cao với cách tiếp cận 'tích cực', cho thấy 2 bên có ý định chấm dứt tình trạng đối đầu quyết liệt kéo dài một tháng qua ở vùng núi phía Đông Ladakh thông qua đối thoại hòa bình.
Quân đội Ấn Độ và Trung Quốc ngày 6/6 đã tổ chức cuộc đàm phán cấp cao với ý định chấm dứt tình trạng đối đầu quyết liệt kéo dài một tháng qua ở vùng núi phía Đông Ladakh.