Trước năm 2035, Hà Nội hoàn thành 14 tuyến đường sắt đô thị và cầu vượt sông Hồng

Ưu tiên đẩy mạnh đột phá về kết cấu hạ tầng, Bộ Chính trị lưu ý Hà Nội cần triển khai sớm phát triển hệ thống đường sắt đô thị, phấn đấu trước năm 2035 hoàn thành xây dựng 14 tuyến metro cùng các tuyến đường vành đai và hệ thống cầu qua sông Hồng...

Giải pháp để hoàn thành hàng trăm km đường sắt đô thị ở Hà Nội, TP.HCM

Không cần đến hàng trăm năm mới có thể hoàn thành mạng lưới đường sắt đô thị ở Hà Nội và TP.HCM, các chuyên gia cho rằng có thể rút ngắn thời gian mà không phải vay vốn nước ngoài.

Phó Thủ tướng yêu cầu đưa hai dự án metro tại hai 'đầu tàu' kinh tế vào khai thác trong năm 2024

Theo chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, TP. Hà Nội và TP.HCM phấn đấu đưa dự án đường sắt đô thị Nhổn – ga Hà Nội đoạn trên cao vào khai thác tháng 6/2024 và dự án Bến Thành – Suối Tiên khai thác tháng 12/2024...

Phó Thủ tướng chốt thời điểm 'về đích' của metro Bến Thành-Suối Tiên

Phó Thủ tướng yêu cầu Tp.HCM hoàn thành các công việc, nội dung, thủ tục cần thiết để bảo đảm đưa vào sử dụng tuyến đường sắt Bến Thành-Suối Tiên vào tháng 12/2024.

Đẩy nhanh tiến độ triển khai các công trình, dự án đường sắt đô thị

Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 239 ngày 23/5 kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà - Tổ trưởng Tổ công tác giúp việc Ban Chỉ đạo để chỉ đạo tiến độ triển khai các công trình, dự án đường sắt đô thị TP Hà Nội và TP HCM.

Đưa vào khai thác đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội từ tháng 6/2024, Bến Thành - Suối Tiên từ tháng 12/2024

Đây là chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đối với hai dự án đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội và Bến Thành - Suối Tiên.

Chính phủ yêu cầu đưa tuyến đường sắt Hà Nội, TP.HCM vận hành năm nay

Phó thủ tướng yêu cầu đơn vị liên quan khẩn trương hoàn thành các công việc, thủ tục nhằm nỗ lực phấn đấu đưa vào khai thác tuyến đường sắt Hà Nội, TP.HCM vận hành trong năm nay.

Đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án đường sắt đô thị

Phó Thủ tướng yêu cầu UBND thành phố Hà Nội chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan khẩn trương hoàn thành các công việc, nội dung, thủ tục nhằm nỗ lực phấn đấu đưa vào khai thác tuyến đường sắt Nhổn - Ga Hà Nội đoạn trên cao vào cuối tháng 6/2024.

Đưa tuyến đường sắt Nhổn - Ga Hà Nội vào khai thác trong tháng 6

Phấn đấu đưa vào khai thác tuyến đường sắt Nhổn - Ga Hà Nội đoạn trên cao vào cuối tháng 6.2024.

Phấn đấu khai thác đường sắt Nhổn - Ga Hà Nội cuối tháng 6/2024

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu UBND TP Hà Nội nỗ lực phấn đấu đưa vào khai thác tuyến đường sắt Nhổn - Ga Hà Nội đoạn trên cao vào cuối tháng 6/2024.

Cuối tháng 6/2024 phấn đấu đưa vào khai thác tuyến đường sắt Nhổn - Ga Hà Nội

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu UBND Thành phố Hà Nội nỗ lực phấn đấu đưa vào khai thác tuyến đường sắt Nhổn - Ga Hà Nội đoạn trên cao vào cuối tháng 6/2024.

Phấn đấu đưa vào khai thác tuyến đường sắt Nhổn - Ga Hà Nội trong tháng 6

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu các bộ, ngành phối hợp với TP Hà Nội khẩn trương hoàn thành các thủ tục về chứng nhận an toàn, nghiệm thu phòng cháy chữa cháy để phấn đấu đưa vào khai thác tuyến đường sắt Nhổn - Ga Hà Nội đoạn trên cao vào cuối tháng 6/2024.

Tạo 'đòn bẩy' làm đường sắt đô thị

Tại Thủ đô, theo quy hoạch được duyệt, Hà Nội sẽ xây dựng 10 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài 417,8 km.

Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư nước ngoài tại các địa phương còn thấp

Theo Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính), tỷ lệ giải ngân ngân vốn đầu tư công nguồn vốn nước ngoài ở các địa phương đang ở mức khá thấp.

Mới 9% tổng số km đường sắt đô thị theo quy hoạch được triển khai tại Hà Nội

TP. Hà Nội, hiện mới đưa vào khai thác tuyến metro Cát Linh - Hà Đông 13 km; đồng thời, đang thi công xây dựng 2 tuyến dài 24 km là: Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo và Nhổn - Ga Hà Nội. Như vậy, mới có gần 9% tổng số km đường sắt đô thị được triển khai theo quy hoạch, các tuyến còn lại đang chuẩn bị đầu tư song rất chậm...

Soi tiến độ 4 tuyến đường sắt đô thị đang triển khai tại Hà Nội và TP.HCM

Đây là các dự án đường sắt đô thị: tuyến Nhổn - ga Hà Nội, Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo (TP. Hà Nội); Bến Thành - Suối Tiên, Bến Thành - Tham Lương (TP.HCM).

Gỡ vướng mắc về cơ chế, chính sách để phát triển hệ thống đường sắt đô thị

Theo quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội sẽ có tổng số 15 tuyến đường sắt đô thị, trong đó đến năm 2035 là 397,8km và đến năm 2045 là 196,2km. Để thực hiện được việc này, Hà Nội cần có những giải pháp đột phá, đặc biệt là tháo gỡ vướng mắc về cơ chế, chính sách và huy động nguồn vốn…

Phát triển đường sắt đô thị đồng bộ, thống nhất về công nghệ, mô hình quản lý, vận hành

Ngày 15-5, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì phiên họp thứ nhất của Tổ công tác giúp việc Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông vận tải để chỉ đạo tiến độ triển khai các công trình, dự án đường sắt đô thị thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

Xây dựng đề án tổng thể phát triển đường sắt đô thị

Ngày 15/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì phiên họp thứ nhất của tổ công tác giúp việc Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án trọng điểm ngành giao thông, chỉ đạo tiến độ triển khai các công trình, dự án đường sắt đô thị TP Hà Nội và TP HCM.

Hà Nội cần 16 tỷ USD cấp tốc hoàn thành gần 100km đường sắt đô thị đến năm 2030

Trong vòng 6 năm tới đây, Hà Nội phấn đấu hoàn thành thi công xây dựng thêm 96,9km đường sắt đô thị khổ đường đôi 1.435mm, gồm 03 đoạn Tuyến số 2; 02 đoạn Tuyến số 3 và Tuyến số 5, nâng tổng số km đường sắt đô thị vận hành trên địa bàn Thủ đô lên 109,8km. Tổng mức đầu tư các tuyến metro kể trên khoảng 16,208 tỷ USD...

Phát triển đường sắt đô thị đồng bộ, thống nhất về công nghệ, mô hình quản lý, vận hành

Ngày 15-5, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì phiên họp thứ nhất của Tổ công tác giúp việc Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành GTVT để chỉ đạo tiến độ triển khai các công trình, dự án đường sắt đô thị TP Hà Nội và TPHCM.

Phó thủ tướng: Phát triển metro đồng bộ, thống nhất về công nghệ

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị TP Hà Nội và TP.HCM phối hợp chặt chẽ để xây dựng đề án tổng thể phát triển đường sắt đô thị đồng bộ, thống nhất về công nghệ, mô hình quản lý.

'Hà Nội và TP.HCM cần lựa chọn công nghệ đường sắt đô thị tiên tiến'

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị Bộ GTVT và hai thành phố phối hợp chặt chẽ, trong quá trình xây dựng đề án tổng thể phát triển đường sắt đô thị; lựa chọn công nghệ đường sắt đô thị tiên tiến, bảo đảm tiếp nhận, làm chủ từ khâu thiết kế, sản xuất, chế tạo đến vận hành, quản lý.

Phát triển đường sắt đô thị đồng bộ, thống nhất về công nghệ, mô hình quản lý, vận hành

Sáng 15/5, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì phiên họp thứ nhất của Tổ công tác giúp việc Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải (GTVT) để chỉ đạo tiến độ triển khai các công trình, dự án đường sắt đô thị TP. Hà Nội và TPHCM.

Đề án đường sắt đô thị chưa xem xét tại Kỳ họp 16 HĐND TP. Hà Nội

Tại kỳ họp thứ 16, được tổ chức ngày 15/5, HĐND TP. Hà Nội sẽ xem xét, thông qua một số nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền. Đáng chú ý, Đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô sẽ không được xem xét tại kỳ họp này.

Xây dựng hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô: Giải pháp nào cho nguồn vốn đầu tư?

Để hoàn chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị tại Hà Nội (có tính kết nối với Vùng Thủ đô), với gần 400km vào năm 2035 và bổ sung hơn 196km trong giai đoạn đến năm 2045 theo Quy hoạch chung Thủ đô điều chỉnh, sơ bộ tổng nhu cầu vốn đầu tư lên tới 55,442 tỷ USD.

Nút giao Mai Dịch giảm ùn tắc rõ rệt sau 1 tuần thông cầu vượt hơn 300 tỉ

Sau khi cầu vượt nút giao Mai Dịch thuộc dự án xây dựng cầu cạn Mai Dịch - Nam Thăng Long - Vành đai 3 chính thức được đưa vào sử dụng, người dân đã thuận tiện hơn trong việc di chuyển, nhất là vào giờ cao điểm.

Hà Nội thúc tiến độ các công trình trọng điểm

Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký ban hành Kế hoạch số 143 chỉ đạo các đơn vị đẩy nhanh tiến độ triển khai các công trình trọng điểm của thành phố.

Hà Nội dự kiến thông qua Đề án tổng thể đường sắt đô thị

Dự kiến, Kỳ họp thứ 16 của Hội đồng nhân dân (HĐND) TP Hà Nội sẽ thông qua Đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô.

Chủ tịch TP Hà Nội đặt mục tiêu năm 2035 hoàn thiện mạng lưới đường sắt đô thị

Nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống giao thông công cộng, mới đây, Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội đã có tờ trình về Đề án tổng thể xây dựng đường sắt đô thị Thủ đô. Trong đó xác định mục tiêu hoàn chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị tại thành phố Hà Nội vào năm 2035.

Những dự án hạ tầng quan trọng vùng Đồng bằng sông Hồng

Vùng Đồng bằng sông Hồng đang có 20 dự án hạ tầng quan trọng để liên kết các địa phương trong vùng, cũng như phát triển giao thông đô thị Hà Nội.

Hoàn thiện hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội vào năm 2035

Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội cho biết, đơn vị xác định mục tiêu hoàn chỉnh mạng lưới vận tải đường sắt tại Hà Nội vào năm 2035. Đường sắt đô thị sẽ góp phần cung cấp hệ thống giao thông công cộng chất lượng cao, năng lực vận tải lớn, ổn định, tin cậy, an toàn, thân thiện môi trường.

Hoàn thiện hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội vào năm 2035

Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội có tờ trình về Đề án tổng thể xây dựng đường sắt đô thị Thủ đô. Đề án nhằm tổng kết tình hình triển khai đầu tư hệ thống đường sắt đô thị (ĐSĐT) và xác định mục tiêu hoàn chỉnh mạng lưới tại Hà Nội vào năm 2035.

Hà Nội sẽ đầu tư xây dựng 97km đường sắt đô thị

Hoàn thiện mạng lưới các tuyến đường sắt đô thị, góp phần giải quyết các vấn đề ùn tắc, tai nạn giao thông, mở ra không gian phát triển đô thị, kinh tế - xã hội. Đó là mục tiêu Đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô do Ban Quản lý dự án Đường sắt đô thị (MRB) vừa trình UBND Thành phố Hà Nội.

Vì sao vẫn còn xung đột giao thông tại cầu vượt nút giao Mai Dịch?

Ngày 6/5, cầu vượt nút giao Mai Dịch đã được chính thức thông xe, đưa vào sử dụng. Tuy nhiên, theo ghi nhận tại một số thời điểm, giao thông qua khu vực này vẫn còn hỗn loạn.

Xung đột dòng phương tiện trong ngày đầu thông xe cầu vượt Mai Dịch

Do chưa nắm rõ phương án phân luồng, dòng phương tiện đi vào cầu vượt Mai Dịch cũ (rẽ vào đường Phạm Văn Đồng) xung đột với dòng phương tiện đi cầu vượt mới (vào Vành đai 3) khiến khu vực này bị ùn tắc cục bộ.

Chính thức khai thác 2 cầu vượt thép tại nút giao Mai Dịch ở Hà Nội

Từ 6/5, 2 cầu vượt thép tại nút giao Mai Dịch trên tuyến đường Vành đai 3 chính thức được tháo dỡ rào chắn phục vụ người dân đi lại.

Hà Nội: Giao thông dễ thở trong ngày đầu sử dụng tạm cầu vượt Mai Dịch mở rộng

Cầu vượt Mai Dịch mở rộng được khai thác tạm thời từ hôm nay đã giúp nút giao thông trên đường vành đai 3 Hà Nội thông thoáng, không ùn tắc như mọi khi.

Hà Nội: thông xe cầu vượt tại nút giao Mai Dịch từ ngày 6/5

Từ hôm nay (6/5), hai nhánh cầu vượt thép tại nút giao Mai Dịch chính thức thông xe sau hơn một năm thi công, được kỳ vọng giải quyết tình trạng ùn tắc ở khu vực này.

Ngày đầu thông xe 2 cầu vượt thép, nút giao Mai Dịch hết cảnh ùn tắc

Hà Nội thông xe 2 cầu vượt thép có mức đầu tư 340 tỷ đồng tại nút giao Mai Dịch, đồng thời tổ chức phân luồng giao thông khu vực này.

10 năm tới, Hà Nội cần 37 tỷ USD làm 400km metro

Trưởng ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội (MRB) cho biết, ngoài 10 tuyến metro với tổng chiều dài khoảng 417,8km, Hà Nội còn 3 tuyến monorail dài khoảng 44km. Lãnh đạo Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội thông tin thêm, việc đầu tư hệ thống metro chưa được bố trí nguồn lực thích đáng, hiện mới huy động khoảng 56.000 tỷ đồng, đáp ứng 18,9% nhu cầu vốn.

Người dân thoát cảnh tắc đường tại nút giao Mai Dịch sau khi 2 đơn nguyên cầu đô thị mới được đưa vào sử dụng tạm.

Hà Nội cần 37 tỷ USD làm 400km metro

Lãnh đạo Hà Nội cho rằng, để hoàn thành 400km metro trong 10 năm tới là mục tiêu 'đầy khát vọng', muốn làm được cần có giải pháp đột phá.

Vụ cầu vượt xây xong quây rào: Đề nghị bàn giao cả tháng nhưng Hà Nội chưa phản hồi

Liên quan đến việc cầu vượt thép tại nút giao Mai Dịch đã hoàn thành nhiều tháng nhưng lại quây rào, giao thông ùn tắc, chiều 3/5 đại diện Bộ GTVT đã có ý kiến với PV Tiền Phong về việc này.

Hà Nội đón 9,25 triệu lượt du khách trong 4 tháng đầu năm 2024

Theo Sở Du lịch Hà Nội, 4 tháng đầu năm 2024, tổng khách du lịch đến Hà Nội đạt 9,25 triệu lượt, tăng 14,2% so với cùng kỳ năm 2023.

Hà Nội đón gần 740 nghìn lượt khách trong 5 ngày nghỉ lễ

Theo Sở Du lịch Hà Nội, trong 5 ngày nghỉ lễ (từ ngày 27/4/2024 đến hết ngày 01/5/2024), Thủ đô Hà Nội ước đón 737,9 nghìn lượt khách, tăng 4% so với cùng kỳ năm 2023 (năm 2023, Hà Nội đón gần 710 nghìn lượt khách).

Hơn 700.000 lượt du khách tới Hà Nội dịp lễ 30/4 - 1/5

Theo báo cáo từ Sở Du lịch Hà Nội, trong 5 ngày nghỉ lễ, Hà Nội ước đón 737,9 nghìn lượt khách.