Các tuyến đường sắt đô thị tại thành phố Hà Nội là bước chuyển động mạnh mẽ của giao thông Hà Nội, ngày càng chiếm được niềm tin và thu hút đi lại người dân.
Từ đầu năm 2024 đến nay, Hà Nội lần thứ 3 trình Thủ tướng điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Xây dựng đường sắt đô thị TP Hà Nội tuyến 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo
Sáng 17/8, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng đồng bằng sông Hồng chủ trì Hội nghị lần thứ tư của Hội đồng.
Phó Thủ tướng yêu cầu UBND thành phố Hà Nội chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan nỗ lực phấn đấu đưa vào khai thác tuyến đường sắt Nhổn-Ga Hà Nội đoạn trên cao vào cuối tháng Sáu.
Theo Quy hoạch được duyệt, thành phố Hà Nội sẽ xây dựng 10 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài 417,8km; Thành phố Hồ Chí Minh sẽ xây dựng 11 tuyến đường sắt đô thị với chiều dài khoảng 229,1km.
Chiều 9/5, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh chủ trì phiên họp trực tuyến UBND thành phố tháng 5/2024 để xem xét một số nội dung chuẩn bị cho kỳ họp giữa năm 2024 của HĐND thành phố, trong đó có tờ trình, dự thảo Nghị quyết về việc thông qua đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô.
Theo Bộ trưởng Bộ KH&ĐT, thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn Đồng bằng sông Hồng ước đạt hơn 720.000 tỷ đồng, đứng đầu cả nước trong năm 2023.
Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thu ngân sách Nhà nước của vùng Đồng bằng sông Hồng năm 2023 ước đạt hơn 720.000 tỷ đồng, đứng đầu cả nước.
Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn Đồng bằng sông Hồng năm 2023 ước đạt hơn 720.000 tỷ đồng, đứng đầu cả nước. Quy mô nền kinh tế giá hiện hành đạt hơn 3.100 tỷ đồng, chiếm 30,1% GDP cả nước.
Thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn Đồng bằng sông Hồng năm 2023 ước đạt hơn 720.000 tỷ đồng, đứng đầu cả nước. Vùng cũng có 4/11 địa phương nằm trong nhóm 10 tỉnh, thành phố có cơ sở hạ tầng tốt nhất cả nước, trong đó Quảng Ninh dẫn đầu cả nước.
Để tăng năng lực cho vận tải hành khách công cộng; giảm xe cá nhân, giảm ùn tắc, Hà Nội đặt mục tiêu từ nay đến năm 2030 sẽ hoàn thành, đưa vào sử dụng 3 tuyến đường sắt đô thị mới.
Hoàn thiện mạng lưới các tuyến đường sắt đô thị, góp phần giải quyết các vấn đề ùn tắc, tai nạn giao thông, mở ra không gian phát triển đô thị, kinh tế - xã hội. Đó là mục tiêu Đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô do Ban Quản lý dự án Đường sắt đô thị (MRB) vừa trình UBND Thành phố Hà Nội.
Đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô dự kiến sẽ xây dựng các tuyến đường sắt đô thị theo thứ tự ưu tiên.
Thành phố Hà Nội vừa đưa ra sơ bộ nhu cầu vốn đầu tư nghiên cứu nhằm hoàn thiện mạng lưới các tuyến đường sắt đô thị, góp phần giảm ùn tắc giao thông đô thị hiện nay.
Vườn hoa Vạn Xuân (thường được gọi là vườn hoa Hàng Đậu) vừa được cải tạo nhưng nhiều người dân phản ánh có quá nhiều bê-tông thay vì cây xanh sau chỉnh trang
Thời gian qua, Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đã dành nhiều nguồn lực đầu tư các dự án đường sắt đô thị.
Dự án đường sắt đô thị Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo được đề xuất tăng quy mô đầu tư lên hơn 35.000 tỷ đồng, vận hành vào năm 2029.
Trong vòng 6 tháng gần đây, TP Hà Nội đã có 2 văn bản trình Thủ tướng xem xét, phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án đường sắt đô thị số 2, đoạn Nam Thăng Long-Trần Hưng Đạo
Hình thành mạng lưới đường sắt đô thị được xem là một trong những trọng tâm ưu tiên trong đầu tư phát triển hạ tầng giao thông của các thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh. Trong đó, Hà Nội đã quy hoạch 10 tuyến đường sắt đô thị với mục tiêu tăng cường kết nối, giảm ùn tắc giao thông, tạo động lực phát triển kinh tế-xã hội.
Ủy ban Kinh tế của Quốc hội yêu cầu Chính phủ báo cáo rõ tiến độ triển khai, dự kiến thời gian đưa vào sử dụng các tuyến đường sắt đô thị
Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện chỉ thị của Ban Bí thư về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông trong tình hình mới vừa được ban hành. Theo đó, Chính phủ yêu cầu các địa phương ưu tiên đầu tư vận tải hành khách công cộng, nhất là loại hình lưu lượng lớn. Người dân được khuyến khích chuyển sang sử dụng phương tiện giao thông xanh gắn với lộ trình hạn chế dần phương tiện cá nhân tại đô thị lớn. Chính phủ giao các đô thị lớn, trong đó có TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh phân luồng giao thông, quản lý xe cá nhân để tạo không gian đi bộ trên vỉa hè cho người dân, giúp họ dễ tiếp cận phương tiện vận tải công cộng. Chủ trương của Chính phủ mục đích tạo thuận lợi nhất cho người dân lưu thông. Thế nhưng, trên thực tế, người dân dường như đang bị 'mắc kẹt' giữa chính sách và hạ tầng, khi chính sách thì ưu việt nhưng hạ tầng lại chắp vá, chưa thể đáp ứng.
Giao dịch bất động sản qua sàn là không phù hợp; Hà Nội khởi công xây dựng khu tái định cư phục vụ dự án Vành đai 4; Hoàn thành bàn giao mặt bằng sân bay Long Thành.
TP Hà Nội đề nghị điều chỉnh tổng mức đầu tư sơ bộ tuyến đường sắt đô thị số 2, đoạn Nam Thăng Long-Trần Hưng Đạo tăng 16.033 tỉ đồng so với quyết định phê duyệt ban đầu
UBND TP Hà Nội vừa trình Chính phủ về việc đề nghị điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án xây dựng tuyến đường sắt đô thị số 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo.
Chiều 1/8, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang tiếp Phó Chủ tịch điều hành cấp cao Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Yamada Junichi đang có chuyến thăm Việt Nam.
Chiều ngày 1/8, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã tiếp Phó Chủ tịch điều hành cấp cao Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Yamada Junichi đang có chuyến thăm Việt Nam.
6 tháng đầu năm, kinh tế-xã hội Thủ đô Hà Nội đạt tăng trưởng gấp 1,3 lần cả nước, xếp thứ hai trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương. Tuy nhiên, mức tăng trưởng vẫn thấp hơn so với cùng kỳ và thấp hơn kế hoạch đòi hỏi Hà Nội phải nỗ lực hơn để đạt được các chỉ tiêu đã đề ra cho cả năm 2023.
Hồ sơ điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án đô thị đoạn Nam Thăng Long-Trần Hưng Đạo sẽ được trình Thủ tướng Chính phủ xem xét trong tháng 7/2023.
TP. Hà Nội phải có bước đi, giải pháp mạnh mẽ, quyết liệt, đột phá, tạo chuyển biến căn bản và kết quả cao hơn nữa không chỉ so với bình quân chung quốc gia mà phải so sánh với các địa phương khác đang dẫn đầu cả nước và tư duy cạnh tranh quốc tế trong thời gian tới.
UBND TP Hà Nội yêu cầu phân loại để xây dựng kế hoạch, lộ trình, làm rõ trách nhiệm và xử lý các sai phạm, tiêu cực, thất thoát đối với các tổ chức, đơn vị, cá nhân liên quan 6 dự án, cụm dự án
UBND TP Hà Nội yêu cầu phân loại để xây dựng kế hoạch, lộ trình, làm rõ trách nhiệm và xử lý các sai phạm, tiêu cực, thất thoát đối với các tổ chức, đơn vị, cá nhân liên quan 6 dự án, cụm dự án sử dụng vốn đầu tư công không hiệu quả hoặc lãng phí
Trong giai đoạn 2016 – 2021, Bắc Giang là địa phương có số dự án thất thoát, lãng phí nhiều nhất cả nước với 1.060 dự án. Các tỉnh/thành khác phải kể tới là Thanh Hóa, Phú Thọ, Quảng Ngãi, Lạng Sơn, Hà Tĩnh, Sơn La, Nghệ An…
Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội vừa trình UBND thành phố Hà Nội điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án xây dựng tuyến đường sắt đô thị thành phố Hà Nội tuyến 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo.
Ban quản lý Đường sắt đô thị Hà Nội thừa nhận dự án tuyến đường sắt đô thị Nam Thăng Long-Trần Hưng Đạo được nghiên cứu lập ở giai đoạn năm 2007-2008, khi ở Việt Nam chưa đầy đủ các định mức, đơn giá.
Những sai phạm tại các dự án đầu tư công đã gây thất thoát, lãng phí 31.795 tỉ đồng, theo đoàn giám sát Quốc hội khóa XV.
Đoàn giám sát của Quốc hội cảnh báo việc hàng nghìn dự án đầu tư công chậm tiến độ và có xu hướng tăng dần qua các năm.
Thành phố Hà Nội sẽ triển khai nghiên cứu tuyến đường sắt đô thị đoạn Nội Bài-Ngọc Hồi dựa trên nguồn vốn tài trợ không hoàn lại của Chính phủ Australia.
Tính đến thời điểm này, trên địa bàn TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đang triển khai thực hiện đầu tư 6 tuyến đường sắt đô thị. Tổng mức đầu tư các dự án trên thuộc tiêu chí dự án quan trọng quốc gia. Tuy nhiên, các dự án đều đang chậm tiến độ và tồn tại hàng loạt vấn đề.
Kỷ niệm 68 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2022), người dân Hà Nội đón nhận nhiều tin vui khi nhiều công trình giao thông lớn trên địa bàn Thủ đô được khởi công hoặc được khánh thành, đưa vào sử dụng.
Ngày 27/9, đại diện Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội (MRB) cho biết, Thường trực Chính phủ vừa chấp thuận phương án tuyến và vị trí ga ngầm C9, tuyến đường sắt đô thị số 2, đoạn Nam Thăng Long-Trần Hưng Đạo theo Phương án 1, làm cơ sở để UBND TP Hà Nội hoàn chỉnh hồ sơ điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Ga ngầm C9 thuộc Metro số 2 Hà Nội sẽ nằm bên dưới đường Đinh Tiên Hoàng, phía trước Tổng công ty điện lực Hà Nội và trụ sở HĐND - UBND TP Hà Nội.
Tiếp tục chương trình giám sát 'Việc thực hiện chính sách pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016-2021 ', sáng 22/8, tại Nhà Quốc hội, Đoàn giám sát của Quốc hội do Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương làm Trưởng đoàn đã làm việc với thành phố Hà Nội.
UBND TP Hà Nội thống nhất trình Thủ tướng xem xét, chấp thuận phương án vị trí, tổng mặt bằng ga ngầm C9 dự án đường sắt số 2 đoạn Nam Thăng Long-Trần Hưng Đạo theo phương án 1 (có nhiều ưu điểm nhưng đội vốn 500 tỉ đồng), làm cơ sở để hoàn chỉnh hồ sơ điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Metro số 2.
Hà Nội chốt phương án đưa ga C9 tuyến metro Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo gần 36.000 tỷ kéo ra ngoài vùng bảo vệ II của di tích hồ Hoàn Kiếm. Hiện các đơn vị đang khẩn trương hoàn thiện quy hoạch mặt bằng ga C9, báo cáo trước 30/3...
Theo phương án 1, kết cấu ga ngầm C9 và đoạn tuyến được đưa ra khỏi vùng bảo vệ II của di tích quốc gia đặc biệt hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn; hạn chế tối đa việc di dời cây xanh khi thi công nhà ga.
Hà Nội thống nhất đề xuất phương án 1 để làm cơ sở hoàn chỉnh hồ sơ điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án metro số 2; ga ngầm C9 sẽ được điều chỉnh thành ga xếp chồng 4 tầng có kết cấu thân ga trùng với ranh giới Vùng bảo vệ 2.
UBND TP Hà Nội đang lấy ý kiến các bộ, ngành về 3 phương án hướng tuyến ga ngầm C9 (thuộc dự án Metro số 2); trong đó có tính đến phương án bỏ ga ngầm C9 gần hồ Hoàn Kiếm...
UBND thành phố Hà Nội vừa có văn bản gửi các bộ, ngành liên quan như các bộ: Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Giao thông vận tải; Xây dựng; Tư pháp và Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng về quy hoạch ga ngầm C9-hồ Hoàn Kiếm thuộc tuyến đường sắt đô thị số 2 Nam Thăng Long-Trần Hưng Đạo.
Sau nhiều bàn luận, tốn nhiều giấy mực và qua khá nhiều cuộc hội thảo, tham vấn ý kiến nhưng đến nay, vị trí ga ngầm C9- hồ Hoàn Kiến của tuyến metro số 2 Nam Thăng Long- Trần Hưng Đạo vẫn là nút thắt khiến tiến độ của dự án này rơi vào cục diện bế tắc.
Nhà thầu HGU (liên danh Huyndai và Ghella), đơn vị thi công đoạn ga ngầm đường sắt Nhổn-ga Hà Nội, yêu cầu bồi thường 114,7 triệu USD, nếu không sẽ không thể tiếp tục thực hiện công việc và sẽ tiến hành các thủ tục khiếu nại lên Trọng tài quốc tế.