Cổ vật bị khai thác trái phép ở Quảng Ngãi có từ thế kỷ 16 - 17

Theo nhận định ban đầu của cơ quan chuyên môn, số gốm sứ được ngư dân phát hiện tại vùng biển ven bờ thuộc xã Bình Hải (huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi) là cổ vật có niên đại ở thế kỷ 16 - 17.

Các cổ vật thu giữ ở Quảng Ngãi có niên đại ở thế kỷ 16-17

Các hiện vật gốm sứ thu giữ có nguồn gốc sản xuất từ các lò gốm Chương Châu, vùng Nam Trung Hoa, niên đại ở thế kỷ 16-17, thuộc giai đoạn Minh - Thanh.

Gốm sứ ngư dân khai thác trái phép dưới biển là cổ vật thời Minh - Thanh

Cơ quan chuyên môn nhận định, số gốm sứ được ngư dân khai thác trên vùng biển Quảng Ngãi đều là cổ vật trong thời Minh-Thanh.

Số gốm sứ do ngư dân khai thác trái phép tại Quảng Ngãi thuộc thời nhà Minh

Qua kiểm tra, cơ quan chuyên môn nhận định số gốm sứ được lực lượng chức năng thu giữ do ngư dân khai thác trái phép tại vùng biển ven bờ thuộc xã Bình Hải, huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) là cổ vật thời nhà Minh.

Gốm sứ ngư dân Quảng Ngãi khai thác là cổ vật thời Minh - Thanh

Theo nhận định ban đầu, số gốm sứ được ngư dân khai thác tại vùng biển ven bờ thuộc xã Bình Hải (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) là cổ vật thời Minh - Thanh.

Cổ vật khai thác trái phép ở Quảng Ngãi thuộc thời Minh - Thanh

TS Đoàn Ngọc Khôi, chuyên gia khảo cổ, nhận định số hiện vật gốm sứ tìm thấy có nguồn gốc sản xuất từ các lò gốm Chương Châu vùng Nam Trung Hoa, niên đại thế kỷ 16 – 17.

Quảng Ngãi: Số gốm sứ ngư dân khai thác là cổ vật thời Minh – Thanh

Qua kiểm tra, nhận định ban đầu của cơ quan chuyên môn, số gốm sứ do ngư dân khai thác trái phép tại vùng biển ven bờ thuộc xã Bình Hải (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi), là cổ vật thời Minh – Thanh.

Thám hiểm Đông Dương hơn 150 năm trước

Qua tác phẩm 'Hành trình thám hiểm Đông Dương', độc giả hiểu thêm về cội nguồn của dân tộc, những điều còn ít người biết về khu vực Đông Dương và sông Mekong cách đây hơn 150 năm.

'Hành trình thám hiểm Đông Dương': Thành quả từ phù sa sông Mekong

Hành trình thám hiểm Đông Dương là cuốn sách đầu tiên của Francis Garnier được xuất bản tại Việt Nam, với bản dịch của dịch giả Nguyễn Minh. Đây là cuốn sách thứ ba trong Tủ sách Đông Dương do Đông A liên kết với NXB Đại học Sư phạm xuất bản.

Bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên

Điều kiện tự nhiên đã đem đến cho Vườn Quốc gia Hoàng Liên sự phong phú, đa dạng sinh học được xếp vào hàng thứ nhất trong hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam. Những năm qua, Vườn Quốc gia Hoàng Liên đã thực hiện nhiều giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học.

Google đổi logo nhân dịp Trung thu

Hôm nay lễ Trung thu, Google đã đổi logo để mừng lễ Rằm tháng 8 của nhiều nước. Ấn vào logo, độc giả sẽ thấy phần giới thiệu về lễ Trung thu ở các quốc gia Đông Á và Đông Nam Á như Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Đài Loan, Singapore,...

Tết Trung thu 2022 là ngày nào?

Trung thu - 15/8 âm lịch là một trong những ngày rằm quan trọng nhất, vậy Tết Trung thu 2022 là ngày nào, thứ mấy?

Khám phá thiên nhiên kỳ thú ở Vườn Quốc gia Hoàng Liên

Với hệ sinh thái rừng cực kỳ phong phú, Vườn Quốc gia Hoàng Liên được đánh giá là một trong những trung tâm đa dạng sinh học vào bậc nhất của nước ta đồng thời là điểm đến hấp dẫn đối với du khách thích khám phá.

6 loài hổ quý hiếm nhất hành tinh

Hổ, chúa tể sơn lâm là loài vật biểu trưng cho sức mạnh. Số lượng hổ có trong tự nhiên liên tục sụt giảm trong những thập kỷ qua. Hiện tại số lượng hổ ngoài thiên nhiên chỉ chưa đầy 4.000 con.

Tết Trung thu - Đêm hội trăng rằm

Tết Trung thu còn được gọi là Tết Thiếu nhi hay Tết Trông trăng... có ở nhiều nước Đông Á, như: Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên… trong đó có Việt Nam. Tết Trung thu theo âm lịch là ngày rằm tháng 8 hàng năm, đây đã trở thành ngày tết của trẻ em nên được các em rất mong đợi, vì dịp này thường được người lớn tặng đồ chơi (thường là đèn ông sao, mặt nạ, đèn kéo quân, tò he...) và được ăn bánh các loại.

Nhà cổ Gò Công: Còn đó chút hồng phai

Nói đến Gò Công (tỉnh Tiền Giang) là nói đến vùng đất địa linh nhân kiệt gắn liền với nhiều di tích lịch sử, văn hóa. Một trong những dấu tích của Gò Công xưa là những nhà cổ, phố nhà cổ. Theo thời gian, Gò Công đã nhiều thay đổi. Thế nhưng, giữa những nhà phố cao tầng, hiện đại, là những ngôi nhà cổ của người Hoa với tuổi đời từ vài chục đến trăm năm vẫn còn đan xen. Gò Công hiện lên giữa quá khứ và hiện tại, bên nào cũng trĩu nặng tâm tư.

Nhìn rùng mình, nhưng những côn trùng này lại quý hiếm ở Việt Nam

Sâu chít, sâu tre, ong khoái, bướm khế, bọ cua bay hoa... là những loài côn trùng quý hiếm của Việt Nam, mặc dù nhiều con có vẻ ngoài kinh dị.

Nguồn gốc ý nghĩa Tết Trung thu

Rằm tháng Tám âm lịch hàng năm, nhà nhà đều nô nức vui Tết Trung thu trong tâm trạng vui vẻ và hân hoan. Hãy cùng tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa và nét đẹp phong tục truyền thống của ngày lễ cổ truyền này trong văn hóa Việt Nam.

Vì sao có phong tục 'Giết sâu bọ' trong Tết Đoan ngọ

Tết Đoan ngọ hay còn gọi là Tết Diệt sâu bọ là một ngày lễ tết quan trọng trong truyền thống của người Việt Nam, thường diễn ra vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch.

18 địa danh đã biến mất ở Sài Gòn vì 'cứ thích là phá là đập'

Nói về sự biến mất của 18 di tích ở TP.HCM - nơi mà nhiều người vốn quen gọi là Sài Gòn, TS.Nguyễn Minh Hòa có nói: 'khi muốn động đến di sản phải được Chính phủ, hội đồng khoa học cho phép, trên cơ sở đồng thuận của người dân, có phương án cụ thể chứ không phải thích là phá là đập'.

'South China Sea' là tên gọi quốc tế về biển Đông và không có hàm ý gì về chủ quyền

Liên quan đến một số thắc mắc của độc giả về cụm từ 'South China Sea' xuất hiện trên phông nền của hội thảo quốc tế về Biển Đông vừa được tổ chức, trao đổi với PV Báo ANTĐ, TS Nguyễn Hùng Sơn, Viện trưởng Viện Biển Đông (Học viện Ngoại giao Việt Nam) nêu rõ: Đây là hội thảo quốc tế. Việc sử dụng cụm từ này, nhất là trong khung cảnh các cuộc thảo luận học thuật, là phù hợp và không có hàm ý gì liên quan đến chủ quyền.

Mạch nguồn bất tận

50 năm gần đây, với không ít công trình nghiên cứu, các nhà khoa học thu được nhiều thành tựu mới, làm rõ nét hơn về thời đại Hùng Vương.

Tết Trung thu là ngày lễ đoàn viên, ở nhiều nước trong khu vực châu Á, người ta coi Trung thu như một ngày trọng lễ và được tổ chức linh đình.