Vì sao cúng cá lóc nguyên con nướng trui ngày Thần Tài ở miền Nam

Bên cạnh nến, hoa, các món chay và mặn, mâm cúng ngày Thần Tài của người miền Nam luôn có món cá lóc nướng. Tục lệ này mang ý nghĩa sâu xa.

Hai loài rồng nguy cấp, còn tồn tại trên thế giới

Rồng Komodo Varanus komodoensis được cộng đồng quốc tế công nhận, bảo vệ rất sớm, chính thức thuộc Phụ lục I CITES từ ngày 1/7/1975. Rồng đất Varanus komodoensis được Việt Nam và Liên minh châu Âu cùng đề xuất thành công với 75% đồng thuận tại Hội nghị các quốc gia thành viên CITES năm 2022 và chính thức thuộc Phụ lục CITES từ ngày 23/2/2023.

'Con đường thủy vào Trung Hoa'

Cuốn sách 'Con đường thủy vào Trung Hoa' của sử gia Milton Osborne là một bản tường thuật được nghiên cứu kỹ lưỡng về dòng sông Mê Kông từ chuyến đi của đoàn thám hiểm người Pháp vào thế kỷ XIX.

Trưng bày bộ sưu tập gốm Sài Gòn và vùng phụ cận

Bộ sưu tập 250 hình ảnh và hiện vật đặc sắc về gốm Sài Gòn và vùng phụ cận trưng bày tại Bảo tàng TP HCM mang giá trị lịch sử, văn hóa, mỹ thuật cao.

Kỷ niệm 45 năm thành lập Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh

Sáng 10-8, Bảo tàng TPHCM tổ chức lễ kỷ niệm 45 năm thành lập bảo tàng (1978- 2023) và khai mạc trưng bày chuyên đề 'Gốm Sài Gòn và vùng phụ cận - Nét đặc trưng văn hóa Nam bộ'.

Đánh thức tiềm năng sau 25 năm quy hoạch thành phố Bắc sông Hồng

Kinhtedothi – Cách đây 25 năm, Hà Nội đã từng có mô hình thành phố mới phía Bắc sông Hồng, bởi nơi đây có rất nhiều tiềm năng, lợi thế về vị trí, hệ thống hạ tầng kết nối với trục kinh tế quốc gia và Vùng Thủ đô.

BĐBP Quảng Ngãi bàn giao cổ vật do tàu cá khai thác trái phép

Sau khi tiến hành các thủ tục xác lập quyền sở hữu toàn dân 40 cổ vật do tàu cá BĐ 10546 Ts khai thác trái phép tại vùng biển thuộc xã Bình Hải, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, sáng nay, 4/7, Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Ngãi tổ chức bàn giao cho Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi để bảo quản và xử lý theo quy định của pháp luật.

Quảng Ngãi tính dùng thợ lặn và robot để khảo sát tàu cổ đắm

Quảng Ngãi xây dựng phương án khảo sát kết hợp giữa thợ lặn và robot lặn, sử dụng đèn soi chiếu dưới nước công suất lớn kết hợp camera bề mặt hiện trạng đáy biển để khảo sát tàu cổ đắm.

Quảng Ngãi lên phương án thăm dò tàu cổ đắm vừa được phát hiện

UBND tỉnh Quảng Ngãi đề xuất Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xem xét phương án khảo sát, thăm dò tàu cổ vừa được ngư dân phát hiện ở vùng biển Phước Thiện, xã Bình Hải, huyện Bình Sơn.

Dùng robot lặn thăm dò tàu cổ đắm vừa phát hiện ở Quảng Ngãi

Ngày 7-6, ngành văn hóa tỉnh Quảng Ngãi đề xuất dùng robot lặn, đèn soi chiếu dưới nước, quay camera bề mặt hiện trạng khu vực đáy biển để thăm dò tàu cổ vừa được phát hiện tại địa phương này.

Đề xuất đưa robot thăm dò tàu cổ bị đắm trên biển Quảng Ngãi

Sở VH-TT&DL Quảng Ngãi đề xuất sử dụng thợ lặn kết hợp với robot và nhiều thiết bị hiện đại khác để thăm dò, khảo sát tàu cổ đắm trên biển.

Đề xuất dùng robot thăm dò 'nghĩa địa tàu cổ' bí ẩn ở Quảng Ngãi

Bảo tàng Tổng hợp Quảng Ngãi để xuất cơ quan chức năng sử dụng robot cùng 10 thợ lặn chuyên nghiệp thăm dò 'Nghĩa địa tàu cổ bí ẩn' ở độ sâu 60m.

Xử phạt thuyền trưởng tàu cá khai thác cổ vật

Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Ngãi cho biết, đơn vị vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với ông Nguyễn Văn Thọ, thuyền trưởng tàu BĐ 10546 Ts về hành vi không thông báo, không giao nộp cổ vật được phát hiện.

Cổ vật bị khai thác trái phép ở Quảng Ngãi có từ thế kỷ 16 - 17

Theo nhận định ban đầu của cơ quan chuyên môn, số gốm sứ được ngư dân phát hiện tại vùng biển ven bờ thuộc xã Bình Hải (huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi) là cổ vật có niên đại ở thế kỷ 16 - 17.

Các cổ vật thu giữ ở Quảng Ngãi có niên đại ở thế kỷ 16-17

Các hiện vật gốm sứ thu giữ có nguồn gốc sản xuất từ các lò gốm Chương Châu, vùng Nam Trung Hoa, niên đại ở thế kỷ 16-17, thuộc giai đoạn Minh - Thanh.

Gốm sứ ngư dân khai thác trái phép dưới biển là cổ vật thời Minh - Thanh

Cơ quan chuyên môn nhận định, số gốm sứ được ngư dân khai thác trên vùng biển Quảng Ngãi đều là cổ vật trong thời Minh-Thanh.

Số gốm sứ do ngư dân khai thác trái phép tại Quảng Ngãi thuộc thời nhà Minh

Qua kiểm tra, cơ quan chuyên môn nhận định số gốm sứ được lực lượng chức năng thu giữ do ngư dân khai thác trái phép tại vùng biển ven bờ thuộc xã Bình Hải, huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) là cổ vật thời nhà Minh.

Gốm sứ ngư dân Quảng Ngãi khai thác là cổ vật thời Minh - Thanh

Theo nhận định ban đầu, số gốm sứ được ngư dân khai thác tại vùng biển ven bờ thuộc xã Bình Hải (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) là cổ vật thời Minh - Thanh.

Cổ vật khai thác trái phép ở Quảng Ngãi thuộc thời Minh - Thanh

TS Đoàn Ngọc Khôi, chuyên gia khảo cổ, nhận định số hiện vật gốm sứ tìm thấy có nguồn gốc sản xuất từ các lò gốm Chương Châu vùng Nam Trung Hoa, niên đại thế kỷ 16 – 17.

Quảng Ngãi: Số gốm sứ ngư dân khai thác là cổ vật thời Minh – Thanh

Qua kiểm tra, nhận định ban đầu của cơ quan chuyên môn, số gốm sứ do ngư dân khai thác trái phép tại vùng biển ven bờ thuộc xã Bình Hải (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi), là cổ vật thời Minh – Thanh.

Thám hiểm Đông Dương hơn 150 năm trước

Qua tác phẩm 'Hành trình thám hiểm Đông Dương', độc giả hiểu thêm về cội nguồn của dân tộc, những điều còn ít người biết về khu vực Đông Dương và sông Mekong cách đây hơn 150 năm.

'Hành trình thám hiểm Đông Dương': Thành quả từ phù sa sông Mekong

Hành trình thám hiểm Đông Dương là cuốn sách đầu tiên của Francis Garnier được xuất bản tại Việt Nam, với bản dịch của dịch giả Nguyễn Minh. Đây là cuốn sách thứ ba trong Tủ sách Đông Dương do Đông A liên kết với NXB Đại học Sư phạm xuất bản.

Bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên

Điều kiện tự nhiên đã đem đến cho Vườn Quốc gia Hoàng Liên sự phong phú, đa dạng sinh học được xếp vào hàng thứ nhất trong hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam. Những năm qua, Vườn Quốc gia Hoàng Liên đã thực hiện nhiều giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học.

Google đổi logo nhân dịp Trung thu

Hôm nay lễ Trung thu, Google đã đổi logo để mừng lễ Rằm tháng 8 của nhiều nước. Ấn vào logo, độc giả sẽ thấy phần giới thiệu về lễ Trung thu ở các quốc gia Đông Á và Đông Nam Á như Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Đài Loan, Singapore,...

Tết Trung thu 2022 là ngày nào?

Trung thu - 15/8 âm lịch là một trong những ngày rằm quan trọng nhất, vậy Tết Trung thu 2022 là ngày nào, thứ mấy?

6 loài hổ quý hiếm nhất hành tinh

Hổ, chúa tể sơn lâm là loài vật biểu trưng cho sức mạnh. Số lượng hổ có trong tự nhiên liên tục sụt giảm trong những thập kỷ qua. Hiện tại số lượng hổ ngoài thiên nhiên chỉ chưa đầy 4.000 con.

Tết Trung thu - Đêm hội trăng rằm

Tết Trung thu còn được gọi là Tết Thiếu nhi hay Tết Trông trăng... có ở nhiều nước Đông Á, như: Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên… trong đó có Việt Nam. Tết Trung thu theo âm lịch là ngày rằm tháng 8 hàng năm, đây đã trở thành ngày tết của trẻ em nên được các em rất mong đợi, vì dịp này thường được người lớn tặng đồ chơi (thường là đèn ông sao, mặt nạ, đèn kéo quân, tò he...) và được ăn bánh các loại.

Nhà cổ Gò Công: Còn đó chút hồng phai

Nói đến Gò Công (tỉnh Tiền Giang) là nói đến vùng đất địa linh nhân kiệt gắn liền với nhiều di tích lịch sử, văn hóa. Một trong những dấu tích của Gò Công xưa là những nhà cổ, phố nhà cổ. Theo thời gian, Gò Công đã nhiều thay đổi. Thế nhưng, giữa những nhà phố cao tầng, hiện đại, là những ngôi nhà cổ của người Hoa với tuổi đời từ vài chục đến trăm năm vẫn còn đan xen. Gò Công hiện lên giữa quá khứ và hiện tại, bên nào cũng trĩu nặng tâm tư.

Nhìn rùng mình, nhưng những côn trùng này lại quý hiếm ở Việt Nam

Sâu chít, sâu tre, ong khoái, bướm khế, bọ cua bay hoa... là những loài côn trùng quý hiếm của Việt Nam, mặc dù nhiều con có vẻ ngoài kinh dị.

Nguồn gốc ý nghĩa Tết Trung thu

Rằm tháng Tám âm lịch hàng năm, nhà nhà đều nô nức vui Tết Trung thu trong tâm trạng vui vẻ và hân hoan. Hãy cùng tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa và nét đẹp phong tục truyền thống của ngày lễ cổ truyền này trong văn hóa Việt Nam.

Nên cúng Tết Đoan Ngọ vào lúc mấy giờ?

Tết Đoan ngọ mùng 5 tháng 5, đến nay nhiều người vẫn cho rằng có xuất xứ từ Trung Quốc. Tuy nhiên, căn cứ vào một số công trình nghiên cứu văn hóa cho thấy, Tết Đoan ngọ của người Việt hiện nay lại có một nguồn gốc hoàn toàn khác…

Vì sao có phong tục 'Giết sâu bọ' trong Tết Đoan ngọ

Tết Đoan ngọ hay còn gọi là Tết Diệt sâu bọ là một ngày lễ tết quan trọng trong truyền thống của người Việt Nam, thường diễn ra vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch.