Đình Hòa Tú lưu giữ giá trị lịch sử truyền thống cách mạng

Ở xã Hòa Tú 1, huyện Mỹ Xuyên (Sóc Trăng) có một di tích lịch sử văn hóa với tuổi đời hơn trăm năm. Đó là đình Hòa Tú, một công trình kiến trúc nghệ thuật mang những đặc trưng cổ truyền của văn hóa dân tộc Việt Nam gắn liền với nhiều giai đoạn lịch sử hào hùng, đặc biệt là cuộc khởi nghĩa của nhân dân vào ngày 23/11/1940.

Nhà bà Năm Dẹm - 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống cách mạng

Ngôi nhà của bà Năm Dẹm thuộc địa phận ấp Tân Thuận, xã Tân Hương, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang, cách trung tâm thị trấn Tân Hiệp khoảng 4 km. Ngôi nhà hiện nay do bà Dương Thị Kỷ, là cháu nội họ của ông Nguyễn Văn Dẹm đang sinh sống, là người trực tiếp thờ phụng, nhang khói hằng ngày cho ông bà Năm.

Bí mật bên trong mộ cổ bị bỏ hoang của đại gia giàu nhất Thủ Dầu Một, nức tiếng cả xứ Nam Kỳ xưa

Đây là khu mộ cổ có quy mô lớn nhất Bình Dương, từng là 1 thương nhân lừng danh, sở hữu khối tài sản khổng lồ ở vùng đất này, tuy nhiên đến nay nó bị rơi vào quên lãng.

Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch: Một đời giữ vững tinh thần của Lời tuyên thệ ngày 2/9/1945

Trên Lễ đài Độc lập ngày 2/9/1945 tại Sài Gòn (nay là TP Hồ Chí Minh), bác sỹ Phạm Ngọc Thạch, người được cử chức Bộ trưởng Y tế Chính phủ lâm thời, thay mặt Chính phủ, đọc lời tuyên thệ trước toàn thể nhân dân, khẳng định quyết tâm xây đắp nền độc lập hoàn toàn cho Việt Nam.

Tự hào Quốc kỳ, Quốc ca Việt Nam

Việt Nam được cộng đồng thế giới biết đến và ngưỡng mộ trên nhiều phương diện. Nhưng có lẽ hình ảnh gây ấn tượng đầu tiên về đất nước Việt Nam là Quốc kỳ và Quốc ca.

Hiện vật quý về văn hóa của nhà sưu tập Nguyễn Ngọc Ẩn được trưng bày phục vụ công chúng

Trong khuôn khổ triển lãm 'Di sản văn hóa biển, đảo Việt Nam' từ ngày 27/8 – 2/9 tại Trung tâm Văn hóa tỉnh và triển lãm 'Di sản văn hóa Bình Thuận kết nối các vùng, miền' diễn ra từ ngày 31/8 – 6/9 tại di tích tháp Pô Sah Inư, phường Phú Hài, TP. Phan Thiết, một trong những gian trưng bày hiện vật, hình ảnh thu hút rất nhiều du khách và nhân dân tới xem, tìm hiểu, đó là gian trưng bày của nhà sưu tập tư nhân Nguyễn Ngọc Ẩn.

Kỷ vật của phong trào cách mạng trước ngày Việt Nam độc lập

Bảo tàng lịch sử Quốc gia là nơi đang lưu giữ hàng nghìn hiện vật quý giá, phản ánh nhiều khía cạnh khác nhau của phong trào cách mạng Việt Nam giai đoạn 1940-1945.

82 năm vẹn nguyên khúc hào hùng, bi tráng

Lễ giỗ nhằm tri ân sự hy sinh cao cả của các nguyên lãnh đạo Đảng và đồng bào, chiến sĩ vì độc lập tự do cho dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân

Đảng bộ Tp.Thủ Dầu Một: Hành trình 75 năm phát triển

Cách đây tròn 75 năm, Đảng bộ Thủ Dầu Một được thành lập. Trải qua những thăng trầm của lịch sử, Đảng bộ và nhân dân TP.Thủ Dầu Một vẫn vững niềm tin theo Đảng, theo Bác Hồ, viết tiếp truyền thống đoàn kết, thống nhất, xây dựng quê hương ngày càng văn minh, giàu đẹp, hiện đại và nghĩa tình.

Khám phá bất ngờ mộ cổ đại gia giàu nhất Thủ Dầu Một thời xưa

Không thể ngờ người an nghỉ ở khu lăng mộ cổ đổ nát, hoang phế này là vị đại gia giàu nhất Thủ Dầu Một, nức tiếng cả xứ Nam kỳ xưa.

Về nơi thành lập Ban Quân sự tỉnh Mỹ Tho

Xã Thạnh Phú, huyện Châu Thành (xưa thuộc làng Long Hưng, quận Châu Thành) từng là nơi diễn ra nhiều hoạt động cách mạng sôi nổi trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Đây cũng là nơi Tỉnh ủy Mỹ Tho tổ chức cuộc họp để thành lập Ban Quân sự tỉnh - tổ chức tiền thân của Lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh Tiền Giang ngày nay.

Di tích lịch sử Nhà Tổng Thận - địa chỉ đỏ về nguồn

Vào những ngày này, Di tích lịch sử Nhà Tổng Thận tại trung tâm thành phố Tân An (Long An) có rất nhiều du khách, không những ở địa phương mà còn các nơi khác, đến tham quan.

Kỷ niệm 78 năm Ngày Cách mạng tháng Tám thành công (19/8/1945 - 19/8/2023): Nghe lá cờ kể chuyện

Xuất hiện trong phong trào Cách mạng năm 1940 ở Nam Kỳ, cờ đỏ sao vàng năm cánh gắn liền với lịch sử đấu tranh giành, giữ vững nền độc lập dân tộc và công cuộc đổi mới, phát triển của Việt Nam.

Về thăm 'địa chỉ đỏ' giàu truyền thống cách mạng tại Tiền Giang

Xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang - vùng quê giàu truyền thống yêu nước, cách mạng kiên cường nay đã đổi thay, làm nên cuộc cách mạng trên mặt trận lao động sản xuất, kiến thiết quê hương ngày càng văn minh, giàu đẹp.

Trương Định - Người anh hùng sống mãi cùng dân tộc

Anh hùng dân tộc (AHDT) Trương Định - người con ưu tú của dân tộc ta. Ông sinh ra, lớn lên trên đất Quảng Ngãi. Cuộc đời và sự nghiệp của ông gắn với vùng đất Gò Công và những trang sử vẻ vang trong giai đoạn đầu chống quân Pháp xâm lược. Năm 1864, ông đã nằm lại với mảnh đất Gò Công, để lại trong nhân dân miền lục tỉnh Nam kỳ nói chung, nhân dân Tiền Giang nói riêng niềm tiếc thương và sự kính yêu vô hạn - tấm gương kiên trung, bất khuất, một đời chiến đấu vì nước vì dân, sống oanh liệt, chết vẻ vang mà ông và nghĩa sĩ của ông để lại cho hậu thế.

Tự hào giai cấp công nhân An Giang

94 năm qua, cùng với sự ra đời, phát triển và trưởng thành của giai cấp công nhân và công đoàn Việt Nam, đội ngũ công nhân và tổ chức công đoàn An Giang đã phát triển mạnh mẽ, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, đóng góp quan trọng vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh.

Những lá thư đầu tiên dán tem gửi ra thế giới vào năm nào?

Những lá thư đầu tiên dán tem đã được gửi từ Sài Gòn ra thế giới. Đó là vào năm nào?

Đổi thay trên quê hương cách mạng Yên Mỹ

Những ngày tháng Tám, chúng tôi về xã Yên Mỹ (huyện Yên Mô) - là nơi Chi bộ Đảng thứ hai, cái nôi của phong trào cách mạng tỉnh Ninh Bình được thành lập (Chi bộ Côi Trì), nơi đây đang hiện hữu một 'bức tranh' xã nông thôn mới khang trang, sạch đẹp, giàu mạnh, minh chứng cho sự chuyển mình mạnh mẽ, phát triển của một vùng đất gian khó năm nào.

Mekong và nỗi ám ảnh của các nhà thám hiểm Pháp

Qua 'Con đường thủy vào Trung Hoa', tác giả Milton Osborne đã tái hiện lại hành trình khám phá Mekong vô cùng sống động của các nhà thám hiểm người Pháp, từ đó làm rõ động cơ, mục đích cũng như là những hoài nghi vẫn còn tồn đọng nhiều thế kỷ qua.

Vững vàng trong nhiệm vụ, luôn tỏa sáng phẩm chất 'Bộ đội Cụ Hồ'

Trước sự phát triển mạnh mẽ, rộng khắp của phong trào đấu tranh cách mạng, sự trưởng thành nhanh chóng của lực lượng tự vệ, để bảo đảm có một tổ chức chặt chẽ cho cuộc khởi nghĩa Nam kỳ, ngày 12-8-1940, tại nhà ông Tư Tĩnh ở xóm Vườn, ấp Miễu, xã Long Hưng, quận Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho (nay là ấp Miễu Hội, xã Thạnh Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang), Tỉnh ủy Mỹ Tho mở Hội nghị thành lập Ban Quân sự tỉnh gồm 7 đồng chí, đồng chí Nguyễn Hữu Thường làm Trưởng ban.

Công tác quản lý nghề nước mắm trước năm 1945

Đầu thế kỷ XX, việc sản xuất và buôn bán nước mắm hoạt động tự do, không theo khuôn phép; nhà sản xuất làm ra bao nhiêu, chất lượng thế nào, buôn bán ra làm sao thì chính quyền không thể kiểm soát được.

Chuyện về đại gia đầu tiên ở Việt Nam sở hữu máy bay riêng

Thừa hưởng khối gia sản khổng lồ từ cha, Công tử Bạc Liêu không chỉ sở tậu máy bay riêng mà còn ăn chơi trác táng, phung phí.

Bộ ảnh độc - lạ - hiếm về cuộc sống người Việt thời Pháp thuộc

Thông qua cuốn sách có tựa đề 'Đông Dương sâu kín' (L'Indochine Profonde) của tác giả J. P. Dannaud xuất bản năm 1962, độc giả có cơ hội ngắm nhìn những hình ảnh về cuộc sống của người dân Việt Nam thời Pháp thuộc.

Dinh Độc Lập - chứng tích lịch sử đặc biệt quan trọng trong lịch sử nước nhà

Dinh Độc Lập là một chứng tích lịch sử đặc biệt quan trọng, nơi diễn ra và chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử lớn, trực tiếp tác động đến tiến trình lịch sử của Việt Nam. Dinh Độc Lập chính là nơi ghi dấu thắng lợi hoàn toàn cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước năm 1975.

Hoạt động của Trần Nguyên Chấn trong Hội Nam kỳ Nghiên cứu Phật học

Về hoạt động phật sự, ông Trần Nguyên Chấn có nhiều đóng góp. Trên phương diện báo chí, Trần Nguyên Chấn không chỉ giữ vai trò tiếp quản, ông còn có các bài viết được đăng trên tạp chí. Tạp chí Từ Bi Âm là cơ quan ngôn luận của hội Nam kỳ nghiên cứu Phật học.

Tư liệu đặc biệt về trường dạy nghề ở Việt Nam thời Pháp thuộc

Qua 'Trường dạy nghề ở Việt Nam thời Pháp thuộc 1898-1945', sự hình thành và phát triển của các trường dạy nghề gắn với thị trường lao động Việt Nam, mối quan hệ của nhà trường với các ngành công nghiệp, cũng như thái độ của người Pháp với việc thiết lập các trường dạy nghề... đã được khảo sát một cách tỉ mỉ.

Luật giao thông thủy thời xưa

Ít người biết, từ cách đây cả trên 350 năm, các phương tiện giao thông trên đường thủy tại Nam Bộ đã phải tuân thủ… luật giao thông.

Xóm Trầu - Căn cứ cách mạng lòng dân

Huyện Bến Lức vừa được công nhận thêm 1 di tích lịch sử cấp tỉnh - Di tích lịch sử Xóm Trầu (ấp 4, xã Thạnh Đức) nơi diễn ra nhiều sự kiện lịch sử quan trọng trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, cứu nước. Ở đó, bộ đội, du kích dựa vào dân, cùng nhau bước qua những năm kháng chiến trường kỳ, gian khổ. Nguyên Bí thư Tỉnh ủy - Phạm Thanh Phong gọi Xóm Trầu là 'căn cứ cách mạng lòng dân'.

HT.Khánh Hòa và phong trào chấn hưng Phật giáo miền Nam Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX

Hòa thượng Thích Khánh Hòa là người đã tiên phong thắp sáng ngọn đuốc phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam nói chung và miền Nam nói riêng. Ngài đã bỏ không ít công sức trong việc cho ra đời tạp chí Từ bi âm bằng chữ quốc ngữ, để nhằm mục đích hy vọng làm sáng tỏ đạo pháp vốn có của Phật giáo.

Đọc sách: 'Thuyền buồm Đông Dương' - Hiểu người xưa qua đời sống thuyền buồm

'Thuyền buồm Đông Dương' được Nhà xuất bản Trẻ giới thiệu gần 10 năm nay, song với tính chất một công trình nghiên cứu chi tiết, độc đáo, cuốn sách này vẫn mang đến những những tư liệu, gợi ý đáng quý cho người quan tâm văn hóa, nghiên cứu.

Hành trình Hạo Khang trở thành bé An trong 'Đất rừng phương Nam'

Tham gia thử vai Cò trong Đất rừng phương Nam (bản điện ảnh), nhưng diễn viên nhí Hạo Khang lại có duyên với vai diễn bé An của phim.

'Ngày Công tử trở lại'

'Ngày Công tử trở lại' là câu nói được người dân địa phương ví von cho sự khởi đầu mới của điểm du lịch nhà Công tử Bạc Liêu. Sau nhiều tháng trùng tu, ngôi nhà hơn 100 tuổi đã được 'thay áo mới'.

Thủ tướng Chính phủ- Phạm Minh Chính dâng hương tại Khu lưu niệm đồng chí Trương Văn Bang

Chiều 25/7, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ - Phạm Minh Chính đến dâng hương tại Khu lưu niệm đồng chí Trương Văn Bang, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An. Cùng dự có Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh - Nguyễn Văn Được; Bí thư Huyện ủy Cần Giuộc - Trương Thanh Liêm.

Trao tặng học bổng cho Trường THCS mang tên Liệt sĩ Đặng Công Bỉnh

Nhân dịp Ngày thương binh liệt sĩ, gia đình cháu nội Liệt sĩ Đặng Công Bỉnh đã trao học bổng cho học sinh nghèo hiếu học, cũng như trang thiết bị học tập cho Trường THCS Đặng Công Bỉnh (huyện Hóc Môn, TP.HCM).