Dâng hương tưởng niệm Cố Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Thập

Sáng 9/10, Đoàn Công tác Trung ương Hội LHPN Việt Nam do Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Minh Hương dẫn đầu đã đến dâng hoa và thắp hương tưởng niệm tại Nhà thờ Mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Thập, Cố Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam, tại Di tích lịch sử Nam Kỳ khởi nghĩa, thuộc xã Long Hưng (huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang).

Xã Long Hưng: Vùng đất 'địa linh nhân kiệt'

Xã Long Hưng (huyện châu thành, tỉnh Tiền Giang) - quê hương Nam kỳ Khởi nghĩa, vùng đất 'vành đai diệt Mỹ' năm nào là quê hương của nhiều anh hùng đã chiến đấu và hy sinh vì sự nghiệp cách mạng.NƠI DIỄN RA SỰ KIỆN LỊCH SỬ QUAN TRỌNG

Những cuốn sách luật ở Việt Nam thời Pháp thuộc

Những quyển sách luật xưa cũ xuất bản từ đầu thế kỷ 20 thời Pháp thuộc ít nhiều góp phần vào nền móng cho sự phát triển của hệ thống pháp luật Việt Nam.

Nam Kỳ, tiếng vọng lịch sử

Là cuốn sách viết cho đại chúng với giọng văn mềm mại, 'Khắc họa bức tranh lịch sử Nam Kỳ' đưa bạn đọc lần lượt khám phá các giai đoạn lịch sử và cả những hình ảnh quý giá về Nam kỳ một thuở qua góc nhìn của người phương Tây.

Những góc nhìn khác về 'lịch sử Nam Kỳ'

Cuốn sách 'Khắc họa bức tranh lịch sử Nam Kỳ' do Omega Plus Books ấn hành cho độc giả những góc nhìn từ nhiều sử liệu khác nhau về vùng đất phương nam này, qua ngòi bút tổng hợp của tác giả Nguyễn Quang Diệu.

Thêm một ấn phẩm quý về lịch sử Nam kỳ đến từ tác giả 8X

Ngày 1-10, tại TPHCM, tác giả Nguyễn Quang Diệu đã giới thiệu đến bạn đọc ấn phẩm Khắc họa bức tranh lịch sử Nam kỳ. Sách do Omega Plus liên kết với NXB Tổng hợp TPHCM ấn hành.

Sân khấu kịch và điện ảnh Việt Nam qua ngòi bút nhà khoa học khí quyển

Lịch sử sân khấu kịch và điện ảnh Việt Nam của TS Nguyễn Đức Hiệp- chuyên gia khoa học về khí quyển đã chỉ ra những mâu thuẫn như là chất liệu thúc đẩy sự đa dạng và sáng tạo trong hai bộ môn nghệ thuật biểu diễn này.

Kỷ niệm 78 năm ngày Nam Bộ kháng chiến (23-9-1945 - 23-9-2023): 'Mùa thu rồi ngày hăm ba' ở Nam Bộ

Trong tiết trời mùa thu cách đây tròn 78 năm tại Nam Bộ, Xứ ủy Nam Kỳ đã phát động kháng chiến toàn dân chống thực dân Pháp tái xâm lược với tinh thần 'quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy'.

Nam bộ kháng chiến - bản tráng ca bất hủ

Ngày 23/9/1945, Xứ ủy Nam kỳ hừng hực khí thế lãnh đạo nổi dậy đánh đổ chính quyền thuộc địa, giành chính quyền về tay nhân dân. Đây là mốc son lịch sử vẻ vang, oanh liệt mà các thế hệ cháu, con còn mãi tự hào.

Bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Tuyên giáo năm 2023

Sáng 21/9, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đã tổ chức khai giảng lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Tuyên giáo năm 2023 cho đội ngũ cán bộ làm công tác Tuyên giáo các cấp.

Chuyện ít biết về 'năm Thìn bão lụt' xứ Nam Kỳ

Nhắc đến 'năm Thìn bão lụt', nhiều người nghĩ ngay đến cơn bão lụt năm Giáp Thìn 1904 ở xứ Gò Công và nhiều tỉnh Nam Kỳ thời bấy giờ. Đây là trận bão lụt lịch sử, cách đây gần 120 năm.

Di sản ở quanh ta

Cho dù chiến tranh đã trở thành quá khứ, những di sản từ thời chiến vẫn hàm chứa nhiều giá trị trong bài học giáo dục thời bình, mang đến cho cộng đồng sự hiểu biết về ký ức, về lịch sử.

Đình Hòa Tú lưu giữ giá trị lịch sử truyền thống cách mạng

Ở xã Hòa Tú 1, huyện Mỹ Xuyên (Sóc Trăng) có một di tích lịch sử văn hóa với tuổi đời hơn trăm năm. Đó là đình Hòa Tú, một công trình kiến trúc nghệ thuật mang những đặc trưng cổ truyền của văn hóa dân tộc Việt Nam gắn liền với nhiều giai đoạn lịch sử hào hùng, đặc biệt là cuộc khởi nghĩa của nhân dân vào ngày 23/11/1940.

Nhà bà Năm Dẹm - 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống cách mạng

Ngôi nhà của bà Năm Dẹm thuộc địa phận ấp Tân Thuận, xã Tân Hương, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang, cách trung tâm thị trấn Tân Hiệp khoảng 4 km. Ngôi nhà hiện nay do bà Dương Thị Kỷ, là cháu nội họ của ông Nguyễn Văn Dẹm đang sinh sống, là người trực tiếp thờ phụng, nhang khói hằng ngày cho ông bà Năm.

Bí mật bên trong mộ cổ bị bỏ hoang của đại gia giàu nhất Thủ Dầu Một, nức tiếng cả xứ Nam Kỳ xưa

Đây là khu mộ cổ có quy mô lớn nhất Bình Dương, từng là 1 thương nhân lừng danh, sở hữu khối tài sản khổng lồ ở vùng đất này, tuy nhiên đến nay nó bị rơi vào quên lãng.

Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch: Một đời giữ vững tinh thần của Lời tuyên thệ ngày 2/9/1945

Trên Lễ đài Độc lập ngày 2/9/1945 tại Sài Gòn (nay là TP Hồ Chí Minh), bác sỹ Phạm Ngọc Thạch, người được cử chức Bộ trưởng Y tế Chính phủ lâm thời, thay mặt Chính phủ, đọc lời tuyên thệ trước toàn thể nhân dân, khẳng định quyết tâm xây đắp nền độc lập hoàn toàn cho Việt Nam.

Tự hào Quốc kỳ, Quốc ca Việt Nam

Việt Nam được cộng đồng thế giới biết đến và ngưỡng mộ trên nhiều phương diện. Nhưng có lẽ hình ảnh gây ấn tượng đầu tiên về đất nước Việt Nam là Quốc kỳ và Quốc ca.

Hiện vật quý về văn hóa của nhà sưu tập Nguyễn Ngọc Ẩn được trưng bày phục vụ công chúng

Trong khuôn khổ triển lãm 'Di sản văn hóa biển, đảo Việt Nam' từ ngày 27/8 – 2/9 tại Trung tâm Văn hóa tỉnh và triển lãm 'Di sản văn hóa Bình Thuận kết nối các vùng, miền' diễn ra từ ngày 31/8 – 6/9 tại di tích tháp Pô Sah Inư, phường Phú Hài, TP. Phan Thiết, một trong những gian trưng bày hiện vật, hình ảnh thu hút rất nhiều du khách và nhân dân tới xem, tìm hiểu, đó là gian trưng bày của nhà sưu tập tư nhân Nguyễn Ngọc Ẩn.

Kỷ vật của phong trào cách mạng trước ngày Việt Nam độc lập

Bảo tàng lịch sử Quốc gia là nơi đang lưu giữ hàng nghìn hiện vật quý giá, phản ánh nhiều khía cạnh khác nhau của phong trào cách mạng Việt Nam giai đoạn 1940-1945.

82 năm vẹn nguyên khúc hào hùng, bi tráng

Lễ giỗ nhằm tri ân sự hy sinh cao cả của các nguyên lãnh đạo Đảng và đồng bào, chiến sĩ vì độc lập tự do cho dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân

Đảng bộ Tp.Thủ Dầu Một: Hành trình 75 năm phát triển

Cách đây tròn 75 năm, Đảng bộ Thủ Dầu Một được thành lập. Trải qua những thăng trầm của lịch sử, Đảng bộ và nhân dân TP.Thủ Dầu Một vẫn vững niềm tin theo Đảng, theo Bác Hồ, viết tiếp truyền thống đoàn kết, thống nhất, xây dựng quê hương ngày càng văn minh, giàu đẹp, hiện đại và nghĩa tình.

Khám phá bất ngờ mộ cổ đại gia giàu nhất Thủ Dầu Một thời xưa

Không thể ngờ người an nghỉ ở khu lăng mộ cổ đổ nát, hoang phế này là vị đại gia giàu nhất Thủ Dầu Một, nức tiếng cả xứ Nam kỳ xưa.

Về nơi thành lập Ban Quân sự tỉnh Mỹ Tho

Xã Thạnh Phú, huyện Châu Thành (xưa thuộc làng Long Hưng, quận Châu Thành) từng là nơi diễn ra nhiều hoạt động cách mạng sôi nổi trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Đây cũng là nơi Tỉnh ủy Mỹ Tho tổ chức cuộc họp để thành lập Ban Quân sự tỉnh - tổ chức tiền thân của Lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh Tiền Giang ngày nay.

Di tích lịch sử Nhà Tổng Thận - địa chỉ đỏ về nguồn

Vào những ngày này, Di tích lịch sử Nhà Tổng Thận tại trung tâm thành phố Tân An (Long An) có rất nhiều du khách, không những ở địa phương mà còn các nơi khác, đến tham quan.

Kỷ niệm 78 năm Ngày Cách mạng tháng Tám thành công (19/8/1945 - 19/8/2023): Nghe lá cờ kể chuyện

Xuất hiện trong phong trào Cách mạng năm 1940 ở Nam Kỳ, cờ đỏ sao vàng năm cánh gắn liền với lịch sử đấu tranh giành, giữ vững nền độc lập dân tộc và công cuộc đổi mới, phát triển của Việt Nam.

Về thăm 'địa chỉ đỏ' giàu truyền thống cách mạng tại Tiền Giang

Xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang - vùng quê giàu truyền thống yêu nước, cách mạng kiên cường nay đã đổi thay, làm nên cuộc cách mạng trên mặt trận lao động sản xuất, kiến thiết quê hương ngày càng văn minh, giàu đẹp.

Trương Định - Người anh hùng sống mãi cùng dân tộc

Anh hùng dân tộc (AHDT) Trương Định - người con ưu tú của dân tộc ta. Ông sinh ra, lớn lên trên đất Quảng Ngãi. Cuộc đời và sự nghiệp của ông gắn với vùng đất Gò Công và những trang sử vẻ vang trong giai đoạn đầu chống quân Pháp xâm lược. Năm 1864, ông đã nằm lại với mảnh đất Gò Công, để lại trong nhân dân miền lục tỉnh Nam kỳ nói chung, nhân dân Tiền Giang nói riêng niềm tiếc thương và sự kính yêu vô hạn - tấm gương kiên trung, bất khuất, một đời chiến đấu vì nước vì dân, sống oanh liệt, chết vẻ vang mà ông và nghĩa sĩ của ông để lại cho hậu thế.

Tự hào giai cấp công nhân An Giang

94 năm qua, cùng với sự ra đời, phát triển và trưởng thành của giai cấp công nhân và công đoàn Việt Nam, đội ngũ công nhân và tổ chức công đoàn An Giang đã phát triển mạnh mẽ, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, đóng góp quan trọng vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh.

Những lá thư đầu tiên dán tem gửi ra thế giới vào năm nào?

Những lá thư đầu tiên dán tem đã được gửi từ Sài Gòn ra thế giới. Đó là vào năm nào?

Đổi thay trên quê hương cách mạng Yên Mỹ

Những ngày tháng Tám, chúng tôi về xã Yên Mỹ (huyện Yên Mô) - là nơi Chi bộ Đảng thứ hai, cái nôi của phong trào cách mạng tỉnh Ninh Bình được thành lập (Chi bộ Côi Trì), nơi đây đang hiện hữu một 'bức tranh' xã nông thôn mới khang trang, sạch đẹp, giàu mạnh, minh chứng cho sự chuyển mình mạnh mẽ, phát triển của một vùng đất gian khó năm nào.

Mekong và nỗi ám ảnh của các nhà thám hiểm Pháp

Qua 'Con đường thủy vào Trung Hoa', tác giả Milton Osborne đã tái hiện lại hành trình khám phá Mekong vô cùng sống động của các nhà thám hiểm người Pháp, từ đó làm rõ động cơ, mục đích cũng như là những hoài nghi vẫn còn tồn đọng nhiều thế kỷ qua.