Vững vàng trong nhiệm vụ, luôn tỏa sáng phẩm chất 'Bộ đội Cụ Hồ'

Trước sự phát triển mạnh mẽ, rộng khắp của phong trào đấu tranh cách mạng, sự trưởng thành nhanh chóng của lực lượng tự vệ, để bảo đảm có một tổ chức chặt chẽ cho cuộc khởi nghĩa Nam kỳ, ngày 12-8-1940, tại nhà ông Tư Tĩnh ở xóm Vườn, ấp Miễu, xã Long Hưng, quận Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho (nay là ấp Miễu Hội, xã Thạnh Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang), Tỉnh ủy Mỹ Tho mở Hội nghị thành lập Ban Quân sự tỉnh gồm 7 đồng chí, đồng chí Nguyễn Hữu Thường làm Trưởng ban.

Công tác quản lý nghề nước mắm trước năm 1945

Đầu thế kỷ XX, việc sản xuất và buôn bán nước mắm hoạt động tự do, không theo khuôn phép; nhà sản xuất làm ra bao nhiêu, chất lượng thế nào, buôn bán ra làm sao thì chính quyền không thể kiểm soát được.

Chuyện về đại gia đầu tiên ở Việt Nam sở hữu máy bay riêng

Thừa hưởng khối gia sản khổng lồ từ cha, Công tử Bạc Liêu không chỉ sở tậu máy bay riêng mà còn ăn chơi trác táng, phung phí.

Bộ ảnh độc - lạ - hiếm về cuộc sống người Việt thời Pháp thuộc

Thông qua cuốn sách có tựa đề 'Đông Dương sâu kín' (L'Indochine Profonde) của tác giả J. P. Dannaud xuất bản năm 1962, độc giả có cơ hội ngắm nhìn những hình ảnh về cuộc sống của người dân Việt Nam thời Pháp thuộc.

Dinh Độc Lập - chứng tích lịch sử đặc biệt quan trọng trong lịch sử nước nhà

Dinh Độc Lập là một chứng tích lịch sử đặc biệt quan trọng, nơi diễn ra và chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử lớn, trực tiếp tác động đến tiến trình lịch sử của Việt Nam. Dinh Độc Lập chính là nơi ghi dấu thắng lợi hoàn toàn cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước năm 1975.

Hoạt động của Trần Nguyên Chấn trong Hội Nam kỳ Nghiên cứu Phật học

Về hoạt động phật sự, ông Trần Nguyên Chấn có nhiều đóng góp. Trên phương diện báo chí, Trần Nguyên Chấn không chỉ giữ vai trò tiếp quản, ông còn có các bài viết được đăng trên tạp chí. Tạp chí Từ Bi Âm là cơ quan ngôn luận của hội Nam kỳ nghiên cứu Phật học.

Tư liệu đặc biệt về trường dạy nghề ở Việt Nam thời Pháp thuộc

Qua 'Trường dạy nghề ở Việt Nam thời Pháp thuộc 1898-1945', sự hình thành và phát triển của các trường dạy nghề gắn với thị trường lao động Việt Nam, mối quan hệ của nhà trường với các ngành công nghiệp, cũng như thái độ của người Pháp với việc thiết lập các trường dạy nghề... đã được khảo sát một cách tỉ mỉ.

Luật giao thông thủy thời xưa

Ít người biết, từ cách đây cả trên 350 năm, các phương tiện giao thông trên đường thủy tại Nam Bộ đã phải tuân thủ… luật giao thông.

Xóm Trầu - Căn cứ cách mạng lòng dân

Huyện Bến Lức vừa được công nhận thêm 1 di tích lịch sử cấp tỉnh - Di tích lịch sử Xóm Trầu (ấp 4, xã Thạnh Đức) nơi diễn ra nhiều sự kiện lịch sử quan trọng trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, cứu nước. Ở đó, bộ đội, du kích dựa vào dân, cùng nhau bước qua những năm kháng chiến trường kỳ, gian khổ. Nguyên Bí thư Tỉnh ủy - Phạm Thanh Phong gọi Xóm Trầu là 'căn cứ cách mạng lòng dân'.

HT.Khánh Hòa và phong trào chấn hưng Phật giáo miền Nam Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX

Hòa thượng Thích Khánh Hòa là người đã tiên phong thắp sáng ngọn đuốc phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam nói chung và miền Nam nói riêng. Ngài đã bỏ không ít công sức trong việc cho ra đời tạp chí Từ bi âm bằng chữ quốc ngữ, để nhằm mục đích hy vọng làm sáng tỏ đạo pháp vốn có của Phật giáo.

Đọc sách: 'Thuyền buồm Đông Dương' - Hiểu người xưa qua đời sống thuyền buồm

'Thuyền buồm Đông Dương' được Nhà xuất bản Trẻ giới thiệu gần 10 năm nay, song với tính chất một công trình nghiên cứu chi tiết, độc đáo, cuốn sách này vẫn mang đến những những tư liệu, gợi ý đáng quý cho người quan tâm văn hóa, nghiên cứu.

Hành trình Hạo Khang trở thành bé An trong 'Đất rừng phương Nam'

Tham gia thử vai Cò trong Đất rừng phương Nam (bản điện ảnh), nhưng diễn viên nhí Hạo Khang lại có duyên với vai diễn bé An của phim.

'Ngày Công tử trở lại'

'Ngày Công tử trở lại' là câu nói được người dân địa phương ví von cho sự khởi đầu mới của điểm du lịch nhà Công tử Bạc Liêu. Sau nhiều tháng trùng tu, ngôi nhà hơn 100 tuổi đã được 'thay áo mới'.

Thủ tướng Chính phủ- Phạm Minh Chính dâng hương tại Khu lưu niệm đồng chí Trương Văn Bang

Chiều 25/7, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ - Phạm Minh Chính đến dâng hương tại Khu lưu niệm đồng chí Trương Văn Bang, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An. Cùng dự có Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh - Nguyễn Văn Được; Bí thư Huyện ủy Cần Giuộc - Trương Thanh Liêm.

Trao tặng học bổng cho Trường THCS mang tên Liệt sĩ Đặng Công Bỉnh

Nhân dịp Ngày thương binh liệt sĩ, gia đình cháu nội Liệt sĩ Đặng Công Bỉnh đã trao học bổng cho học sinh nghèo hiếu học, cũng như trang thiết bị học tập cho Trường THCS Đặng Công Bỉnh (huyện Hóc Môn, TP.HCM).

Trao 25 suất học bổng cho học sinh nghèo hiếu học, có thành tích xuất sắc trong học tập

Nhân dịp 27/7 - Ngày Thương binh liệt sĩ Việt Nam, vừa qua gia đình liệt sĩ Đặng Công Bỉnh đã trao học bổng cho học sinh nghèo hiếu học, cũng như trang thiết bị học tập cho trường THCS Đặng Công Bỉnh (huyện Hóc Môn, TP. Hồ Chí Minh).

Hồng Ánh bật khóc vì bé An của Đất rừng phương Nam

Vào vai mẹ của An trong bản điện ảnh Đất rừng phương Nam, diễn viên Hồng Ánh vẫn còn cảm thấy rơm rớm nước mắt khi nghĩ lại cảnh quay cuối cùng của hai má con.

Hành trình Hạo Khang trở thành 'Bé An' trong 'Đất rừng phương Nam' bản điện ảnh

Tham gia casting vai 'Cò' trong 'Đất Rừng Phương Nam' bản điện ảnh, diễn viên nhí Hạo Khang lại bén duyên với vai diễn 'linh hồn' của phim - bé An.

'Bé An' của 'Đất rừng Phương Nam' tự thực hiện cảnh quay mạo hiểm

Ngay khi clip đầu tiên được tung ra vào đầu tháng 5/2023, phim điện ảnh 'Đất rừng Phương Nam' đã nhanh chóng thu hút sự chú ý của khán giả yêu phim. Hình ảnh bé An và mẹ (Hồng Ánh đóng) gây xúc động vì tình mẫu tử giữa thời điểm chiến tranh loạn lạc và nhận được nhiều lời khen ngợi dù chưa xuất hiện quá rõ.

Diễn viên nhí 13 tuổi và hành trình phiêu lưu cùng 'Đất rừng phương Nam'

Tham gia casting vai 'Cò' trong 'Đất rừng phương Nam' bản điện ảnh, diễn viên nhí Hạo Khang lại bén duyên với vai diễn 'linh hồn' của phim - bé An.

Tự hào 90 năm bóng đá nữ Việt Nam

Theo tư liệu, đội bóng đá nữ đầu tiên của Việt Nam ra đời vào năm 1932, do ông Phan Khắc Sửu là một kỹ sư nông học thành lập

Tấm lòng của một gia đình liệt sĩ

Vừa qua, nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27-7-1947 _ 27-7-2023), gia đình cháu nội Liệt sĩ Đặng Công Bỉnh đã trao học bổng cho học sinh nghèo hiếu học và trang thiết bị học tập cho Trường THCS Đặng Công Bỉnh (huyện Hóc Môn, TPHCM), thực hiện di nguyện của cha ông góp phần chăm lo vì tương lai của thế hệ trẻ.

Chữ quốc ngữ ở Tây Ninh

Bài thơ Vịnh hoa bạch mai trên núi Điện Bà của nữ sĩ Sương Nguyệt Anh, cho dù là bài thơ viết bằng chữ quốc ngữ đầu tiên, thì cũng chưa nói lên điều gì về tiến trình phát triển chữ quốc ngữ ở Tây Ninh.

Các ngôi chợ lâu đời ở TPHCM: Chợ Bến Thành, ngôi chợ trăm năm 'lớn' cùng Gia Định

Hầu như tất cả mọi người, dù có phải là người Sài Gòn hay không thì đều biết đến ngôi chợ nổi tiếng nhất của Sài Gòn từ hàng trăm năm qua, đó là chợ Bến Thành. Từ lâu, ngôi chợ này đã trở thành một cột mốc ký ức mà người Sài Gòn đi xa ai cũng nhớ về, một biểu tượng kiến trúc và một đại diện cho văn hóa truyền thống địa phương.

Có một con đường và ngôi trường mang tên chiến sĩ cách mạng Đặng Công Bỉnh

Ở thành phố mang tên Bác, có một con đường và ngôi trường mang tên Đặng Công Bỉnh. Đó là những địa điểm ghi tên Liệt sĩ Đặng Công Bỉnh, người hy sinh trong trận Khởi nghĩa Nam Kỳ cách đây gần một thế kỷ. Thời gian đã trôi qua 83 năm, nhưng con đường ấy, ngôi trường ấy vẫn viết tiếp câu chuyện về ông.

Câu chuyện về ông 'Vua Bỉnh' và cuộc Khởi nghĩa Nam Kỳ

Ở thành phố mang tên Bác, có một con đường và một ngôi trường mang tên Đặng Công Bỉnh - người chiến sĩ đã hy sinh trong trận Khởi nghĩa Nam Kỳ cách đây gần một thế kỷ. Thời gian đã trôi qua 83 năm, nhưng con đường ấy, ngôi trường ấy vẫn viết tiếp câu chuyện về ông.

Từ khi nào, chữ quốc ngữ xuất hiện ở Tây Ninh ?

Cầm chắc đến chín phần mười là bài thơ Vịnh hoa bạch mai trên núi Điện Bà được viết bằng chữ quốc ngữ. Nếu vậy, đây có thể được coi là bài thơ viết bằng chữ quốc ngữ đầu tiên ở Tây Ninh.

Công an TPHCM: Hành trình về nguồn 'Theo bước chân những anh hùng'

Chào mừng kỷ niệm 77 năm Ngày Truyền thống lực lượng An ninh nhân dân (12/7/1946 -12/7/2023) và hướng tới Kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh Liệt sỹ (27/7/1947 - 27/7/2023), ngày 11/7/2023, Cụm thi đua 1 Hội phụ nữ Công an TPHCM tổ chức Hành trình về nguồn 'Theo bước chân những anh hùng'.

Tri huyện Trần Kỳ Phong, tận tụy phục vụ Nhân dân

Trong số các quan lại người Phú Yên dưới triều Nguyễn, tri huyện Trần Kỳ Phong được đánh giá là người có phẩm chất trong sáng, có đức hạnh, tận tụy phục vụ Nhân dân. Ông được triều đình ngợi ca là tấm gương cho đội ngũ quan lại học tập, noi theo.

Những người làm hoa cho đất: Học Lạc và giọng cười trào phúng của người Nam Kỳ

Yêu nước và đấu tranh bằng thơ ca linh hoạt và uyển chuyển, cốt sao cho các tác phẩm của mình đến được với dân nên còn nhiều tác phẩm dù ông không ghi tên nhưng vẫn được dân chúng nhớ và cho là của Học Lạc

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư, 103 tuổi vẫn ấp ủ viết 10 đầu sách

Ở tuổi 103, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư vẫn dành thời gian mỗi ngày trước máy tính để hoàn thành các bộ sách khảo cứu lịch sử, văn hóa.

Những người làm hoa cho đất: Bùi Hữu Nghĩa: Giọng thơ lạ mà quen của Nam Kỳ

Ông làm văn chương là để nói đạo lý, tỏ bày chính khí hoặc là vịnh cảnh, Đối cảnh sinh tình, vịnh sự vật hoặc là để thù tạc, ứng đối

Thế giới sông nước trong 'Bửu Sơn Kỳ Hương'

Tác phẩm là một tiểu thuyết lịch sử đúng nghĩa, vì nó vừa dựa vào, lại vừa tái kiến tạo bối cảnh của đất Nam Bộ giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX.

Đoàn lãnh đạo TP Cần Thơ thăm, chúc mừng Cơ quan Thường trực Báo Nhân Dân

Nhân kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, Đoàn đại biểu Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Cần Thơ do đồng chí Nguyễn Văn Hiếu, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí Thư Thành ủy Cần Thơ dẫn đầu đã đến thăm, chúc mừng cán bộ, phóng viên Cơ quan Thường trực Báo Nhân Dân tại Cần Thơ.

Triển lãm 3D về báo chí Việt Nam

Triển lãm trực tuyến 3D 'Báo chí ở Việt Nam trước năm 1945' do Trung tâm Lưu trữ quốc gia I thực hiện được mở cửa từ 21/6.

NHỮNG NGƯỜI LÀM HOA CHO ĐẤT: Nỗi niềm Nguyễn Thông

Nhờ giao du và kết thân được với những danh sĩ đất đế đô, Nguyễn Thông trở thành một nhân vật có tiếng tăm ở kinh kỳ, nhiều lần soạn và dâng vua những biện bạch và điều trần quan trọng

Ly cà phê tăng giá tại Nam Kỳ khởi nguồn một cuộc tẩy chay

'Điều gì xảy ra khi người Pháp và Việt Nam bắt gặp nền ẩm thực của nhau?'. Câu hỏi của nhà sử học về thực phẩm Rachel Laudan sẽ được 'Khoái khẩu và Khát vọng' giải đáp.

Thực hiện địa bạ ở Biên Hòa thời vua Minh Mạng

Ảnh hưởng của chúa Nguyễn đối với vùng đất Đồng Nai - Gia Định ngày càng lớn và trải qua nhiều sự kiện. Năm 1698 đánh dấu mốc quan trọng khi chúa Nguyễn thiết lập bộ máy hành chính dù còn đơn giản những thể hiện tính chất pháp lý về mặt quản lý nhà nước của chính quyền Đàng Trong.

Ra mắt Triển lãm trực tuyến 'Báo chí ở Việt Nam trước năm 1945'

Sáng 21/6, nhân kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước ra mắt Triển lãm trực tuyến 'Báo chí ở Việt Nam trước năm 1945' tại website và fanpage của Trung tâm.

Mãn nhãn với hiện vật báo chí độc bản, quý hiếm

Những hiện vật không chỉ thể hiện mức độ quý hiếm về mặt tư liệu, mà còn mang ý nghĩa lịch sử, đa dạng của nền báo chí cách mạng Việt Nam.