Sau hơn 3 năm triển khai, Dự án thí điểm làm sạch một góc Hồ Tây bằng công nghệ Bio- Nano của Nhật Bản đã chính thức kết thúc với nhiều kết quả tích cực.
Kè đá ven sông kết hợp trồng cỏ, cây lọc nước, sử dụng hệ vi sinh vật có sẵn trong nước có thể cải tạo, làm sạch sông Tô Lịch là ý tưởng của TS Phạm Văn Hội, TT sinh thái nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp VN.
Những nỗ lực và kết quả bước đầu trong năm 2019 đã thắp lên những hy vọng hồi sinh sông Tô Lịch và những dòng sông khác ở Thủ đô.
Thời gian vừa qua, TP Hà Nội đã triển khai thí điểm hàng loạt biện pháp nhằm cải thiện môi trường hệ thống sông, hồ trên địa bàn nói chung và sông Tô Lịch nói riêng. Theo nhiều chuyên gia, xét một cách tổng thể, những biện pháp đã thực hiện chưa đủ sức 'hồi sinh' dòng sông này.
Chuyên gia Nhật Bản khẳng định công nghệ Nano Bioreactor là tối ưu để cứu sông Tô Lịch. Chủ tịch Nguyễn Đức Chung cho rằng, công nghệ này không phù hợp. Hà Nội sẽ chọn phương án khác.
Sau khi UBND TP. Hà Nội ra thông báo, JEBO Nhật Bản vẫn chưa cung cấp các tài liệu có liên quan tới công nghệ Nano Bioreactor để làm sạch nước sông Tô Lịch.
Hơn 1 tháng sau thông báo của UBND TP Hà Nội, JEBO Nhật Bản vẫn chưa cung cấp các tài liệu liên quan tới công nghệ Nano Bioreactor làm sạch nước sông Tô Lịch.
Chủ tịch Hà Nội cho rằng, việc làm sạch sông Tô Lịch, thành phố không để cho 1 công ty vào đây làm trò đùa cho cả thiên hạ, gây bức xúc xã hội.
Chiều nay, tại buổi tiếp xúc cử tri Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã trả lời vấn đề ô nhiễm môi trường, trong đó có xử lý nước sông Tô Lịch.
Tại Hội nghị tiếp xúc cử tri sau kỳ họp HĐND thành phố Hà Nội, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung cho biết, thông báo kết luận về việc thí điểm làm sạch sông Tô Lịch đã công khai gửi đến các bộ, ban ngành, chứ không phải thành phố lại để cho một công ty nào vào đây làm trò đùa cho cả thiên hạ, gây bức xúc xã hội.
Hà Nội sẽ tiến tới xóa bỏ bếp than tổ ong, đưa các nhà máy xử lý rác thải bằng công nghệ đốt vào sử dụng, xử lý ô nhiễm các sông, hồ để giảm ô nhiễm môi trường.
Chiều 6-12, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung cùng các đại biểu HĐND TP đã tiếp xúc cử tri quận Hoàn Kiếm sau kỳ họp thứ 11 HĐND TP Hà Nội khóa XV.
Tổ chức Xúc tiến Thương mại Môi trường Nhật Bản và Công ty cổ phần Cải thiện Môi trường Nhật Việt (JVE) đã không tuân thủ yêu cầu của TP Hà Nội trong quá trình thí điểm xử lý làm sạch một đoạn sông Tô Lịch và một góc Hồ Tây bằng công nghệ Nano - Bioreactor.
Ông Nguyễn Đức Chung cho rằng Tổ chức Xúc tiến Thương mại Môi trường Nhật Bản và Công ty cổ phần Cải thiện Môi trường Nhật Việt (JVE) đã khuếch trương công tác thí điểm xử lý khi chưa có kết quả thử nghiệm, không phối hợp với các cơ quan khi xử lý thông tin gây ảnh hưởng không tốt đến dư luận xã hội khi tổ chức thông tin tới báo chí.
Lãnh đạo UBND TP Hà Nội đã giao Sở Xây dựng giới thiệu 1 hồ nước đọng trên địa bàn thành phố để Tổ chức Xúc tiến Thương mại Môi trường Nhật Bản xử lý mùi và làm sạch nước, bùn.
Chiều 30/10, Công ty Cổ phần cải thiện môi trường Nhật Việt đã báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà về kết quả điểm xử lý nước Hồ Tây bằng công nghệ Nano Bioreactor. Cũng tại đây, Tổ chức xúc tiến Thương mại - Môi trường Nhật Bản cũng đã đưa ra đề xuất 3 bước để hồi sinh sông Tô Lịch.
Ngày 30/10, Công ty Cổ phần cải thiện môi trường Việt Nhật (JVE) báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà kết quả thí điểm xử lý nước Hồ Tây bằng công nghệ Nano Bioreactor.
Bộ trưởng Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà cho rằng, công nghệ Nano Bioreactor (công nghệ thí điểm xử lý nước sông Tô Lịch) đã được phía Nhật Bản thẩm định, nghiệm thu nên yên tâm, vấn đề là công nghệ có phù hợp với đặc thù sông hồ Việt Nam và chi phí có hợp lý.
Theo ghi nhận của phóng viên, đàn cá Koi Nhật Bản được thả xuống sông Tô Lịch trước đây hơn 1 tháng hiện tại vẫn sống khỏe và sinh trưởng tốt.
Sau khi cá Koi liên tục chết, phía Công ty Cổ phần Cải thiện môi trường Việt Nhật (JVE) đã tiến hành lắp camera theo dõi và hệ thống lưới bảo vệ cá Koi.
Sau 3 ngày được thả xuống, đàn cá Koi bơi khá chậm chạp và thường tập trung tại một phía góc khu bể chứa nước sông Tô Lịch (Hà Nội) đã được xử lý bằng công nghệ Nano của Nhật Bản, trong đó 2 con đã chết.
Sau khi Công ty Cổ phần cải thiện môi trường Nhật Việt thả cá Koi Nhật Bản xuống sông Tô Lịch và Hồ Tây, nhiều người dân tò mò đã đổ ra xem đàn cá lạ này.
Sáng 16/9, trước sự chứng kiến của đông đảo người dân, các cơ quan báo đài, dòng cá Koi đắt giá và nổi tiếng của Nhật Bản được thả tại sông Tô Lịch và Hồ Tây
Cơn mưa kéo dài khiến nước hồ Tây và sông Tô Lịch dâng cao, nhiều người dân tranh thủ thời gian rảnh rỗi đem cần ra câu cá.
Ngoại thành Hà Nội xưa và đô thị hạt nhân của Thủ đô chúng ta hiện nay, có sông Tô Lịch huyền thoại, lịch sử. Bởi 'chuyện kể rằng': Vua Lý Thái Tổ khi dời Đô Hoa Lư, Ninh Bình về Hà Nội, đã từng đi thuyền trên con sông này.
Sau khi bão số 3 đổ bộ gây mưa lớn cho các tỉnh Bắc Bộ, nhiều người lo ngại, nước sông Tô Lịch tại Hà Nội dâng cao, ảnh hưởng đến công nghệ Nano Bioreactor của Nhật Bản bởi, trước đó, kết quả xử lý của công nghệ Nhật Bản bị cuốn trôi do nước Hồ Tây đổ vào sông. Tuy nhiên, theo Tổ chức xúc tiến Thương mại-Môi trường Nhật Bản quá trình thử nghiệm làm sạch vẫn tiếp tục được triển khai.
Chiều 8-8, chuyên gia Nhật Bản, Tiến sỹ Kubo Jun đã tắm, ngụp lặn dưới sông Tô Lịch để chứng minh hiệu quả của việc thí điểm làm sạch sông Tô Lịch ở Hà Nội.
Trước sự chứng kiến của người dân, các cơ quan truyền thông, chuyên gia Nhật Bản trực tiếp xuống tắm tại sông Tô Lịch sau thời gian con sông này được xử lý ô nhiễm