Giá điện tăng thêm 3% ngay từ hôm nay 4/5

EVN vừa thông báo về điều chỉnh tăng giá bán lẻ điện bình quân lên 1.920,3732 đồng/kWh từ ngày 4/5/2023, tương đương mức tăng 3% so với giá điện bán lẻ hiện hành.

Giá bán lẻ điện năm 2023 dự báo tăng 5-7%

TS Cấn Văn Lực - thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ Quốc gia dự báo, trong năm 2023, giá bán lẻ điện có thể tăng từ 5-7%, do giá than tăng rất cao, ảnh hưởng đến cân đối tài chính của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).

Khi nào áp dụng mức giá bán lẻ điện mới?

Khung giá của mức giá bán lẻ điện là cơ sở để Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) xây dựng các phương án điều chỉnh giá bán lẻ điện. Mức điều chỉnh và thời điểm điều chỉnh được quyết định trong khung giá của mức bán lẻ điện bình quân do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và phải phù hợp theo thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương và EVN trên cơ sở ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

Giá bán lẻ điện mới tăng thế nào so với giá cũ?

Theo Quyết định số 02/2023/QĐ-TTg về khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân vừa được Phó thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái ký ban hành, khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân được điều chỉnh tăng.

Bao giờ tăng giá điện?

Khung giá bán lẻ điện đã tăng từ mức 1.606,19 đồng - 1.906,42 đồng lên mức 1.826,22- 2.444,09 đồng/kWh từ ngày 3/2/2023. Khung giá này sẽ là cơ sở để Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) xây dựng các phương án điều chỉnh giá bán lẻ điện. Như vậy, chỉ còn là vấn đề thời gian, giá điện bán lẻ sinh hoạt sẽ được điều chỉnh.

Quan điểm của Bộ Công Thương về việc điều chỉnh (tăng) khung giá bán lẻ điện bình quân

Từ ngày 3/2, khung giá bán lẻ điện bình quân (chưa gồm thuế VAT) tối thiểu là 1.826,22 đồng một kWh và giá tối đa là 2.444,09 đồng một kWh. Như vậy, so với mức khung cũ được quy định tại Quyết định 34/2017, giá tối thiểu tăng 220 đồng, giá tối đa tăng 538 đồng 1 kWh.

Bộ Công Thương lý giải việc tăng khung giá bán lẻ điện bình quân

Theo Cục Điều tiết điện lực, khung giá bán lẻ điện bình quân hiện tại chưa phản ánh sự biến động của thông số đầu vào tới chi phí sản xuất kinh doanh điện.

Tăng khung giá bán lẻ bình quân sẽ tác động đến giá điện thế nào?

Nếu thông số đầu vào thay đổi làm giá bán lẻ điện bình quân tính toán tăng từ 3% trở lên và trong khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân thì giá điện được phép điều chỉnh tăng, nếu giảm thì giá điện được điều chỉnh giảm.

'Xây dựng khung giá bán lẻ điện bình quân để phù hợp với thị trường'

Khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân hiện tại chưa phản ánh sự biến động của các thông số đầu vào tới chi phí sản xuất kinh doanh điện, đặc biệt là biến động của giá nhiên liệu.

Vì sao khung giá bán lẻ điện bình quân tăng?

Theo Bộ Công Thương, việc tăng khung giá bán lẻ điện bình quân là do khung giá cũ chưa phản ánh sự biến động của các thông số đầu vào tới chi phí sản xuất kinh doanh điện, đặc biệt là biến động của giá nhiên liệu .

Tăng khung giá bán lẻ điện bình quân, Bộ Công Thương nói gì?

Ông Trần Việt Hòa, Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực, Bộ Công Thương, cho biết việc tăng khung giá bán lẻ điện bình quân sẽ là cơ sở để EVN xây dựng các phương án điều chỉnh giá bán lẻ điện.

Vì sao tăng khung giá bán lẻ điện bình quân

Theo lãnh đạo Cục Điều tiết điện lực, khung giá bán lẻ điện bình quân hiện tại chưa phản ánh sự biến động của thông số đầu vào tới chi phí sản xuất kinh doanh điện.

Bộ Công Thương nói gì về việc tăng khung giá bán lẻ điện bình quân?

Theo ông Trần Việt Hòa - Cục trưởng Cục Điều tiết Điện lực, Bộ Công Thương, việc tăng khung giá bán lẻ điện bình quân sẽ là cơ sở để EVN và Bộ Công Thương có căn cứ để xây dựng biểu giá bán lẻ điện mới.

Bộ Công Thương nói về việc tăng khung giá bán lẻ điện bình quân

Từ ngày 3.2, khung giá bán lẻ điện bình quân thay đổi với mức tối thiểu là 1.826,22 đồng và tối đa là 2.444,09 đồng một kWh.

Xây dựng khung giá bán lẻ điện bình quân để phù hợp với thị trường điện

Nhằm làm rõ hơn nguyên tắc xây dựng Khung giá bán điện bình quân, phóng viên đã có cuộc trao đổi nhanh với ông Trần Việt Hòa – Cục trưởng Cục Điều tiết Điện lực

Lãi hẻo, EVN lo vốn dài hạn

Giá bán điện thương phẩm bình quân năm 2018 là 1.731,04 đ/kWh, trong khi giá thành sản xuất, kinh doanh điện được kiểm tra công bố là 1.727,41 đồng/kWh, EVN chỉ lãi 4 đồng cho mỗi kWh điện bán ra.

Năm 2020 có tăng giá điện: Bỏ ngỏ câu trả lời

Dự báo năm 2025, Việt Nam sẽ thiếu nguồn điện tương đương khoảng 8 tỷ kWh và với hơn 3,34 tỷ kWh điện từ chạy dầu dự kiến được huy động, giá thành điện năm tới sẽ đội thêm khoảng 14.000 tỷ đồng.

Kết quả kiểm tra chi phí sản xuất điện năm 2018, EVN lãi gần 700 tỷ đồng

Với doanh thu bán điện năm 2018 hơn 332.983 tỷ đồng, tăng 14,84% so với năm 2017 trong khi chi phí là 332.284 tỷ đồng, năm 2018, EVN lãi 698,701 tỷ đồng từ hoạt động sản xuất kinh doanh điện.

Công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất điện năm 2018

Chiều 18/12, Bộ Công Thương tổ chức công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2018 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).

EVN lãi gần 700 tỉ đồng từ bán điện năm 2018

Theo Bộ Công Thương, năm 2018, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có doanh thu bán điện là 332.980 tỉ đồng, tăng 14,84% so với năm 2017.

Giá than, dầu cho sản xuất điện năm 2018 đều tăng trên 20%

Thông tin này được đưa ra tại cuộc họp công bố chi phí sản xuất kinh doanh điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) năm 2018 và Kế hoạch cung cấp điện, vận hành hệ thống điện quốc gia năm 2020 vừa diễn ra tại Hà Nội ngày 18/12/2019.

EVN đạt lợi nhuận hơn 698 tỷ đồng, vẫn treo hơn 3.000 tỷ chênh lệch tỷ giá

Theo kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), năm 2018 EVN đạt lợi nhuận hơn 698 tỷ đồng. Do không có điều chỉnh giá điện nên hai khoản chênh lệch tỷ giá hơn 3.090 tỷ đồng của các năm trước vẫn được treo lại, chưa tính vào giá thành điện năm qua.

Treo lại 3.090,9 tỷ đồng về chênh lệch tỷ giá, EVN lãi 698,7 tỷ đồng

Với hàng loạt chi phí đầu vào tăng mạnh, Tnên dù doanh thu bán điện năm 2018 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đạt 332.983 tỷ đồng, tăng 14% so với năm 2017 nhưng lợi nhuận của EVN chỉ đạt 698,7 tỷ đồng, tương ứng tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu năm 2018 là 0,47%.

Giá bán điện năm 2018 tăng 4,3%, EVN báo lãi gần 700 tỷ đồng

Theo Bộ Công Thương, năm 2018, EVN lãi 698,701 tỷ đồng, tương ứng tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu năm 2018 là 0,47%.