Chiều 3/4, sau nhiều ngày nghị án, Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội dự kiến tuyên án phiên xét xử phúc thẩm 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành (40 tuổi, ở Hà Nội); tuy nhiên, do xuất hiện một số vấn đề cần làm rõ thêm nên Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên tòa.
Trong lời nói sau cùng trước HĐXX phúc thẩm, Nguyễn Thị Hà Thành đã gửi lời xin lỗi tới 3 ngân hàng và mong HĐXX giảm nhẹ hình phạt cho mình được hưởng mức án có thời hạn.
Trước bục khai báo nói lời sau cùng, 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành gửi lời xin lỗi 3 ngân hàng và mong HĐXX phúc thẩm giảm cho mình còn 'án số'. Tại phiên sơ thẩm, Hà Thành bị tuyên án chung thân.
TAND cấp cao tại Hà Nội vừa mở phiên tòa phúc thẩm xem xét kháng cáo của bị cáo Nguyễn Thị Hà Thành, SN 1984, trú tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội; 12 bị cáo và kháng cáo của các bị cáo, kháng cáo của 3 ngân hàng là bị hại trong vụ án (PVCombank, NCB và Việt Á).
Chiều 27-3, phiên tòa phúc thẩm theo đơn kháng cáo của 13 trong tổng số 26 bị cáo liên quan tới vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự' và 'Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến ngân hàng' xảy ra tại Ngân hàng Đại chúng (PVB), Ngân hàng Quốc dân (NCB) và Ngân hàng Việt Á (VAB) chuyển sang phần tranh luận.
Tại tòa, 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành thừa nhận các hành vi như bản án sơ thẩm đã quy kết. Bị cáo này mong HĐXX xem xét, giảm nhẹ hình phạt cho mình, để bị cáo có cơ hội khắc phục hậu quả.
Ngày 26/3, Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội đã mở phiên xét xử phúc thẩm 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành (40 tuổi, ở Hà Nội) và các bị cáo có kháng cáo liên quan tới vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự' và 'Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến ngân hàng' xảy ra tại Ngân hàng Đại chúng (PVB), Ngân hàng Quốc dân (NCB) và Ngân hàng Việt Á (VAB). Dự kiến, phiên phúc thẩm diễn ra trong 3 ngày.
Tại phiên tòa sơ thẩm, Nguyễn Thị Hà Thành bị tuyên án tù chung thân, sau đó đã có đơn kháng cáo trong khi ba ngân hàng trong vụ án cũng đề nghị xem xét lại quyết định sơ thẩm.
Ngày 26/3, Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội mở lại phiên xét xử phúc thẩm vụ 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành chiếm đoạt hàng trăm tỷ của các ngân hàng.
Tại phiên tòa phúc thẩm, 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành thừa nhận các hành vi như bản án sơ thẩm đã quy kết và xin Hội đồng xét xử xem xét, giảm nhẹ hình phạt. Bị cáo đồng ý để lại 26% cổ phần tại Công ty cổ phần đầu tư MHD Hà Nội, tương đương khoảng 75 tỷ đồng để khắc phục hậu quả.
Sáng 26-3, Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội mở phiên xét xử phúc thẩm theo đơn kháng cáo của 13 trong tổng số 26 bị cáo liên quan tới vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự' và 'Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến ngân hàng' xảy ra tại Ngân hàng Đại chúng (PVB), Ngân hàng Quốc dân (NCB) và Ngân hàng Việt Á (VAB).
Dự kiến ngày 26/3 tới, TAND cấp cao tại Hà Nội sẽ đưa vụ án lừa đảo, chiếm đoạt hơn 400 tỷ đồng liên quan đến sổ tiết kiệm và ba ngân hàng.
'Siêu lừa' Hà Thành sắp hầu tòa phúc thẩm vụ án lừa đảo hơn 400 tỉ đồng liên quan đến sổ tiết kiệm và ba ngân hàng.
Theo quyết định của TAND Cấp cao tại Hà Nội, ngày 26/3 tới, vụ 'siêu lừa' chiếm đoạt hàng trăm tỷ của ngân hàng sẽ được đưa ra xét xử theo trình tự phúc thẩm.
Dự kiến, ngày 26-3 tới, Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội sẽ xét xử 13 bị cáo trong vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự' và 'Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến ngân hàng' xảy ra tại Ngân hàng Đại chúng (PVcomBank), Ngân hàng Quốc dân (NCB) và Ngân hàng Việt Á (VAB).
Vụ án liên quan đến hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự,vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến ngân hàng xảy ra tại Ngân hàng Đại chúng (PVCombank), Ngân hàng Quốc dân (NCB) và Ngân hàng Việt Á (VAB).
Bị tuyên án tù chung thân với cáo buộc lừa đảo chiếm đoạt hàng trăm tỷ đồng của các ngân hàng và cá nhân, 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành có đơn kháng cáo, nhưng phiên tòa phúc thẩm chưa thể diễn ra.
Theo kế hoạch, ngày 24/1 tới, TAND cấp cao tại Hà Nội sẽ mở phiên tòa xét xử phúc thẩm theo đơn kháng cáo của 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành. Đây là vụ 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự' và 'Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến ngân hàng' xảy ra tại Ngân hàng Đại chúng (PVCombank), Ngân hàng Quốc dân (NCB) và Ngân hàng Việt Á (VAB).
Phiên tòa phúc thẩm xét xử vụ 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành lừa đảo chiếm đoạt hàng trăm tỷ đồng sắp được diễn ra. Không chỉ 'siêu lừa' Hà Thành mà một số đại gia, ngân hàng liên quan cũng đã có đơn kháng cáo.
Lãi suất tiền gửi ngân hàng liên tục giảm mạnh trong thời gian qua, nhất là sau 4 đợt giảm các mức lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước. Vậy mức lãi suất trên 10% thời điểm lãi suất tăng trưởng 'nóng' hồi cuối năm 2022 liệu có còn tồn tại?
Lãi suất ngân hàng hôm nay 19/7, một nhà băng đưa ra lãi suất lên đến 11%/năm đối với tiền gửi kỳ hạn 12 và 13 tháng, áp dụng cho tiền gửi mở mới đạt tối thiểu 2.000 tỷ đồng.
Một số đối tượng đã giả danh là người của cơ quan bảo hiểm xã hội hỗ trợ, cấp lại mật khẩu ứng dụng VssID nhằm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của người lao động.
Chị Đào Thị N. bị những kẻ lừa đảo dụ cho 'sập bẫy' mất tiền khi muốn lấy lại mật khẩu ứng dụng VssID của BHXH Việt Nam.
Lợi dụng nhu cầu của người lao động (NLĐ), một số đối tượng giả danh người của BHXH Việt Nam hỗ trợ cấp lại mật khẩu ứng dụng VssID nhằm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.
Trung tâm Dịch vụ hỗ trợ, chăm sóc khách hàng Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam vừa tiếp nhận phản ảnh của chị Đ.T.N., công nhân Công ty TNHH Canon Việt Nam (Hà Nội) về việc bị đối tượng tự xưng là nhân viên BHXH lừa đảo chuyển tiền để được cấp lại mật khẩu trên ứng dụng VssID BHXH.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam vừa đưa ra cảnh báo về tình trạng mạo danh cơ quan này để lừa đảo chiếm đoạt tiền. BHXH Việt Nam cho biết, hiện nay tất cả các dịch vụ đang triển khai, người dân đều không phải trả phí.
Một nữ công nhân tên Đào Thị N. đã bị một đối tượng có tên nickname 'Trần Lệ Giang' (tự xưng là nhân viên của Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam) dụ dỗ, lừa chuyển 5,9 triệu đồng vào tài khoản 105001513701 để lấy lại mật khẩu ứng dụng VssID của BHXH Việt Nam.
Lợi dụng lòng tin và nhu cầu của người lao động, một số đối tượng đã giả danh là người của Bảo hiểm xã hội Việt Nam hỗ trợ, cấp lại mật khẩu ứng dụng VssID - bảo hiểm xã hội số nhằm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của người lao động.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam vừa đưa ra cảnh báo lừa đảo theo hình thức mới là 'hỗ trợ cấp lại mật khẩu cho ứng dụng VssID - BHXH số'.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam vừa đưa ra cảnh báo lừa đảo theo hình thức mới, là 'hỗ trợ cấp lại mật khẩu cho ứng dụng VssID- BHXH số'.
Ngày 5-5, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam tiếp tục cảnh báo về tình trạng mạo danh cơ quan BHXH để lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Các đối tượng lừa đảo theo hình thức mới, là 'hỗ trợ cấp lại mật khẩu cho ứng dụng VssID- BHXH số'.
Nhiều đại gia liên quan đến vụ án này đã đứng tên đồng sở hữu các quyển sổ tiết kiệm có giá trị lớn với bị cáo Nguyễn Thị Hà Thành.
Hôm nay (24/3), HĐXX tuyên phạt án tù chung thân đối với 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành.
Được nói lời sau cùng, bị cáo Nguyễn Thị Hà Thành trình bày: 'Tôi đã bị giam hơn 1.500 ngày. Suốt thời gian đó, tôi mong chờ ngày đứng trước HĐXX và bị hại, người liên quan để gửi lời xin lỗi tất cả mọi người...'
Theo đại diện VKS, việc Ngân hàng VAB tự ý tất toán sổ tiết kiệm đồng sở hữu liên quan đến Nguyễn Thị Hà Thành nhưng lại cho mình không phải bị hại là 'suy luận thiếu logic'.
Tại tòa, ông T. đưa ra ý kiến cho rằng, không có chứng cứ thể hiện có việc vay tiền giữa ông và bị cáo Hà Thành. Ông T. đề nghị HĐXX buộc 3 ngân hàng giải tỏa, trả tiền tiết kiệm cho vợ chồng ông theo quy định của pháp luật.
Nội dung bào chữa của các luật sư trong vụ án ''siêu lừa'' Hà Thành cho thấy còn nhiều vấn đề cần bàn quanh các quy trình, quy định của ngân hàng.
Luật sư đề nghị điều tra, xác minh việc báo cáo của VAB tới NHNN và việc phê duyệt của NHNN (nếu có) đối với các quy trình, nghiệp vụ có dấu hiệu vi phạm pháp luật của VAB…, để làm rõ hành vi của cựu cán bộ ngân hàng.
Đại diện VKS đề nghị VietABank, NCB và PVcomBank trả lại cho ông Đặng Nghĩa Toàn 122 tỷ đồng. Đối với các số tiền liên quan đến 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành ở những ngân hàng này, đại diện VKS đề nghị giải quyết trong vụ án khác.
Ngày 16/3, tại phiên tòa xét xử 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành và 25 đồng phạm, đại diện Viện Kiểm sát đã nêu quan điểm luận tội, đồng thời để nghị 3 ngân hàng trả lại số tiền 122 tỷ đồng cho ông Đặng Nghĩa Toàn.
Bị cáo buộc lừa đảo chiếm đoạt hàng trăm tỷ đồng, trả lời thẩm vấn tại tòa, 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành khai: 'Tiền đó bây giờ như thế nào bị cáo không biết''.
Trả lời thẩm vấn tại phiên tòa xét xử ''siêu lừa'' Hà Thành và 25 đồng phạm, đại diện Ngân hàng PVCombank đề nghị Hội đồng xét xử thay đổi tư cách tham gia phiên tòa của ngân hàng, không có nghĩa vụ phải trả lại số tiền 52 tỉ đồng của ông Đặng Nghĩa Toàn.
Bị cáo Nguyễn Thị Hà Thành, người bị cáo buộc lừa đảo chiếm đoạt 433 tỉ đồng khai rằng không biết tiền bây giờ như thế nào…
Nhiều đại gia liên quan đến vụ án này đã đứng tên đồng sở hữu các quyển sổ tiết kiệm có giá trị lớn với bị cáo Nguyễn Thị Hà Thành. Cho đến nay, tiền của họ gửi tiết kiệm ở ngân hàng vẫn đang bị 'nhốt'.
Số tiền từ các vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản do 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành và đồng phạm gây ra, bị cáo đều rút tiền mặt ngay sau khi được ngân hàng giải ngân, hoặc chuyển tất toán các khoản vay cũ tại chính ngân hàng bà Thành vừa vay...
Cựu kiểm soát viên Nguyễn Mai Phương khai trước tòa, có thắc mắc về việc vừa phong tỏa đã rút tiền ra nhưng sau đó hiểu rằng, vì bà Thành là khách VIP, bị cáo có nghĩa vụ phải chăm sóc.
10 cựu cán bộ Ngân hàng Việt Á bị cáo buộc đã giúp Nguyễn Thị Hà Thành hợp thức hồ sơ, soạn hợp đồng tiền gửi trái quy định gây ra nhiều vụ lừa đảo và chiếm đoạt gần 274 tỉ đồng.
Liên quan tới công tác thanh tra ngân hàng, Tổng thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong cho biết, sau khi tiến hành thanh tra tại Ngân hàng Nhà nước, 4 ngân hàng thương mại, 1 ngân hàng tư nhân và 2 ngân hàng chính sách đã phát hiện nhiều bấp cập cần chấn chỉnh và xử lý nghiêm.
Thanh tra ngành ngân hàng đã phát hiện nhiều sai sót, vi phạm và kiến nghị sửa đổi, bổ sung nhiều chính sách bất cập, góp phần giữ kỷ cương, kỷ luật ngành ngân hàng.
Tổng Thanh tra Chính phủ viện dẫn nhiều vụ việc như cổ phần hóa cảng Quy Nhơn, AVG, Dự án nhiệt điện Thái Bình 2, Gang thép Thái Nguyên, hay vụ thuốc ung thư tại công ty cổ phần VNPharma và các dự án đất đai liên quan đến Phan Văn Anh Vũ… được phát hiện qua thanh tra đột xuất.
Trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực Thanh tra sáng 5/11, Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong cho biết, 9 tháng năm 2022, ngành thanh tra đã kiểm tra việc thực hiện 5.586 kết luận và quyết định xử lý về thanh tra; đã thu hồi hơn 1.000 tỷ đồng...