Hội nghị thượng đỉnh BRICS với sự tham gia của nhiều quốc gia là tín hiệu cho thấy ông Putin không hề đơn độc dù phương Tây muốn cô lập Nga.
Algeria không còn theo đuổi tư cách thành viên nhóm do Trung Quốc và Nga dẫn dắt nữa với việc các quan chức tuyên bố rằng 'hồ sơ thành viên BRICS đã đóng đối với chính quyền Algeria'.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho biết những người tham gia cuộc họp cấp bộ trưởng BRICS đã lên án Mỹ và các đồng minh vì tham gia vào chủ nghĩa bảo hộ trong thương mại quốc tế.
Được Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đưa ra lần đầu tiên trong chuyến thăm Trung Á (tháng 9-2013) và Đông Nam Á (tháng 10-2013), sáng kiến 'Vành đai và Con đường' (BRI) là chiến lược phát triển cơ sở hạ tầng toàn cầu do Bắc Kinh chủ trì, hướng đến việc kết nối châu Á với châu Phi và châu Âu thông qua các tuyến đường bộ và đường biển.
Chiều 18-10, tại Bắc Kinh, Trung Quốc, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng vừa có cuộc gặp với Chủ tịch Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) Kim Lập Quần
Sáng kiến Vành đai và Con đường được Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nêu lần đầu tiên trong chuyến thăm Trung Á (tháng 9-2013) và Đông Nam Á (tháng 10-2013)
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, Ngân hàng Trung ương Ai Cập (CBE) sẽ bắt đầu triển khai thỏa thuận hoán đổi đồng Bảng Ai Cập với đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc và đồng Dirham của Các Tiểu vương quốc Arập thống nhất (UAE) bắt đầu từ năm 2024.
BRICS đã và đang có những bước đi mạnh mẽ để mở rộng ảnh hưởng, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính, thông qua Ngân hàng Phát triển mới (NDB).
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov cho biết các nước BRICS tiếp tục tham vấn về việc tạo ra các công cụ thanh toán độc lập với phương Tây.
Ả Rập Saudi, Iran, Ethiopia, Ai Cập, Argentina và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) đều đã được mời gia nhập BRICS.
Ngày 23-8, theo Reuters, các nhà lãnh đạo Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) đang bước sang ngày nghị sự thứ hai của Hội nghị thượng đỉnh diễn ra ở Johannesburg (Nam Phi).
Trong một tuyên bố ngày 22/8, người đứng đầu Ngân hàng Phát triển Mới (NDB) Dilba Rousseff một ngân hàng đa phương do các thành viên BRICS đứng ra thành lập – cho biết đang xem xét đơn đăng ký làm thành viên từ gần 15 quốc gia.
Các lãnh đạo của Nhóm các nền kinh tế lớn mới nổi BRICS họp thượng đỉnh ở Johannesburg, Nam Phi từ ngày 22 – 24/8. Sự kiện đang thu hút sự chú ý của dư luận quốc tế.
Có rất ít chi tiết được hé lộ về những gì các nhà lãnh đạo Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) dự định thảo luận, nhưng việc mở rộng khối dự kiến sẽ được ưu tiên trong chương trình nghị sự. Bên cạnh đó là việc phát hành đồng tiền chung của khối và khả năng thiết lập một hệ thống thanh toán chung.
Ý tưởng về đồng tiền chung của BRICS đã được đề cập trong nhiều năm, nhưng không có mối đe dọa trực tiếp nào đối với 'ngôi vương' của đồng USD trong 10 năm tới.
Khối các nền kinh tế mới nổi gồm Brasil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi (BRICS) hiện đang xây dựng ảnh hưởng lớn hơn trong việc cải cách hệ thống kinh tế và tài chính quốc tế, cũng như đảm bảo tiếng nói và quyền bỏ phiếu lớn hơn cho các quốc gia đang phát triển tại Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).
Sức hấp dẫn tiềm năng của BRICS nằm ở chỗ nó đang trở thành 'một lực lượng cân bằng trong các vấn đề thế giới'.
Ngân hàng Phát triển Mới (NDB) do Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) thành lập đang chủ trương huy động vốn và cho vay bằng đồng nội tệ trong bối cảnh gặp khó khăn do tác động của của lệnh trừng phạt nhắm vào cổ đông sáng lập là Nga.
Bộ trưởng Maita xác nhận Bolivia sẽ tham gia hội nghị thượng đỉnh BRICS ở Johannesburg... và tại đó, Tổng thống Bolivia sẽ trình bày mô hình phát triển kinh tế, xã hội và công nghiệp của Bolivia.
Trong khi Trung Quốc nhiệt tình muốn mở rộng khối, 2 quốc gia thuộc BRICS đang kêu gọi thận trọng về khả năng mở rộng nhanh chóng.
Tổng thống Algeria Abdelmadjid Tebboune cho biết nước này muốn gia nhập BRICS để mở ra những cơ hội kinh tế mới. Algeria cũng sẽ đóng góp 1,5 tỷ USD cho ngân hàng BRICS.
Algeria đã chính thức nộp đơn xin gia nhập Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) và gửi yêu cầu trở thành thành viên cổ đông của Ngân hàng BRICS.
Ethiopia, một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất châu Phi, vừa đề nghị gia nhập Khối các thị trường mới nổi - BRICS (gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi).
Khối BRICS đang nỗ lực khẳng định vị thế đại diện của nhóm các nước đang phát triển - còn gọi là nhóm Nam bán cầu - nhằm cung cấp 'một mô hình thay thế cho G7'.
Ảrập Xêút đang đàm phán về việc gia nhập Ngân hàng phát triển Mới (NDB), một bước đệm để quốc gia này chính thức gia nhập khối các nền kinh tế mới nổi lớn (BRICS), bao gồm: Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi; và nếu điều này trở thành hiện thực sẽ củng cố một xu hướng địa chính trị mới, đồng thời nhắc nhở Hoa Kỳ về ảnh hưởng đang giảm dần của họ.
Nga và nhóm BRICS (nhóm các nền kinh tế mới nổi) quyết tâm phá bỏ trật tự thế giới cũ do phương Tây sắp đặt.
Ngân hàng Phát triển Mới (NDB) của nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) hiện đang đàm phán với Saudi Arabia về việc kết nạp vương quốc này làm thành viên thứ 10.
Ả Rập Xê Út đang đàm phán để gia nhập Ngân hàng Phát triển Mới (NDB), còn gọi là ngân hàng BRICS, với tư cách là thành viên thứ 9.
Tổng thống Abdelmadjid Tebboune cho biết, việc gia nhập Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) sẽ giúp Algeria phát triển tốt hơn bất kỳ tổ chức tài chính quốc tế nào từng giúp nước này.