Những sự kiện văn hóa - giải trí thắng đậm thời gian gần đây càng chứng minh văn hóa là kênh truyền dẫn cho sự phát triển của nhiều lĩnh vực, từ du lịch đến quảng bá hình ảnh đất nước
Ngày 15/5, Ngân hàng Barclays của Anh ước tính chuyến lưu diễn 'The Eras Tour' của nữ ca sĩ - nhạc sĩ người Mỹ Taylor Swift có thể thu về cho nền kinh tế Anh khoảng 1 tỷ bảng Anh (1,3 tỷ USD), khi người hâm mộ sẵn sàng mạnh tay chi tiền cho dịp này.
Một nghiên cứu mang tên 'Swiftonomics' cho biết, gần 1,2 triệu người hâm mộ sẽ chi trung bình khoảng 848 bảng Anh cho vé ca nhạc, đi lại, chỗ ở để xem Taylor Swift biểu diễn tại Anh.
Để giải cứu đồng nội tệ, nhiều nước châu Á đã khẩn trương hành động. Một số nhà quan sát nhận định cuộc chiến bảo vệ tiền tệ đã được 'châm ngòi'.
Sau cuộc họp chính sách tiền tệ vừa rồi của Fed, các tổ chức ở Phố Wall đưa ra dự báo thiếu đồng nhất về đường đi của chính sách tiền tệ trong năm nay...
Các nhà đầu tư đang nhắm đến tài sản ở châu Âu và thị trường mới nổi để 'trú ẩn' trong thời kỳ thị trường tài chính Mỹ đối mặt bất ổn. Họ lo ngại cổ phiếu và trái phiếu chính phủ Mỹ biến động hơn nữa trong bối cảnh lạm phát dai dẳng khiến thời điểm Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) giảm lãi suất trong năm nay trở nên mờ mịt.
Dữ liệu của nền tảng tài chính Dealogic cho thấy London, địa điểm niêm yết phổ biến nhất tại châu Âu trong thời kỳ bùng nổ năm 2021, chỉ thu hút được 2% tổng số lượng IPO ở châu Âu kể từ tháng Một.
Các doanh nghiệp Trung Quốc đang tăng cường tích trữ đô la Mỹ khi họ dự đoán đồng nhân dân tệ (NDT) sẽ mất giá hơn nữa. Thực trạng này càng làm trầm trọng thêm đà giảm giá của NDT, vốn đang chịu áp lực vì thị trường chứng khoán trong nước bất ổn và triển vọng tăng trưởng kém khả quan của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
'Thị trường đang dò dẫm trong khoảng một tuần trở lại đây, mang theo mối lo về Fed và cam kết hạ lãi suất của Fed'...
Giới đầu tư đang gia tăng vị thế bán khống các đồng tiền ở khu vực thị trường châu Á mới nổi. Diễn biến này xuất hiện khi giá đô la Mỹ mạnh lên trong bối cảnh thị trường không chắc chắn về thời điểm giảm lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).
Các nhà giao dịch và đầu tư đang kỳ vọng xu hướng cắt giảm lãi suất toàn cầu và cuộc bầu cử căng thẳng ở Mỹ sẽ giúp thị trường tiền tệ thế giới thoát khỏi tình trạng 'ngủ đông' trong gần 4 năm.
Riêng hãng sản xuất chip TSMC đã phục hồi hơn 70% hoạt động trong 10 giờ sau khi xảy ra động đất, tuy nhiên giới chuyên gia nhận định thảm họa có thể làm thu hẹp nguồn cung linh kiện công nghệ.
Ngành bán dẫn của vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc) đã bắt đầu hoạt động trở lại, giữa lúc nơi đây đang dần phục hồi từ trận động đất mạnh nhất trong 25 năm qua ở vùng lãnh thổ này.
Trận động đất như một lời cảnh báo về những rủi ro khi hoạt động sản xuất chip quan trọng của thế giới đang tập trung tại Đài Loan...
Lãi suất sẽ thúc đẩy giá vàng trong thời gian tới.
Ngân hàng Barclays (Anh) đã đồng ý bán khoảng 1,1 tỷ USD nợ thẻ tín dụng Mỹ cho Blackstone, trong một thỏa thuận sẽ tự do mở rộng cho vay và giảm thiểu rủi ro trên bảng cân đối kế toán.
Ngày 20/2, Ngân hàng Barclays, một trong những ngân hàng hàng đầu của Anh, công bố kế hoạch cải tổ trong 3 năm, sau khi ghi nhận kết quả hoạt động không khả quan.
Hãng Reuters dẫn kết quả thăm dò sau bỏ phiếu từ các tổ chức độc lập cho biết Bộ trưởng Quốc phòng Indonesia Prabowo Subianto chiến thắng tổng tuyển cử ngày 14.2 với tỷ lệ áp đảo.
Các chính phủ trên khắp thế giới đang hạn chế cấp phép xây dựng các trung tâm dữ liệu mới vì lo ngại với mức tiêu thụ năng lượng khổng lồ, chúng sẽ gây căng thẳng cho lưới điện cũng như gây áp lực lên các mục tiêu khí hậu quốc gia.
Dựa trên tín hiệu mới nhất từ Fed, các nhà băng đã từ bỏ những dự báo cuối cùng cho rằng Fed sẽ bắt đầu hạ lãi suất vào tháng 3, và thay vào đó đặt kỳ vọng vào tháng 5 hoặc muộn hơn thế...
Tâm điểm của thị trường trong những ngày tới sẽ là các cuộc họp chính sách đầu tiên trong năm 2024 của các ngân hàng trung ương lớn. Tại Mỹ, dữ liệu lạm phát trong tháng cuối cùng năm ngoái mới được công bố gần đây đã làm thay đổi rất nhiều dự báo của thị trường về hướng đi chính sách tiếp theo của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Giới đầu tư và các chuyên gia phân tích nhấn mạnh tình trạng đánh mất thị phần trong nhiều quý liên tiếp của Unilever, từ đó làm dấy lên những lo ngại về sự nổi lên của các nhãn hiệu riêng.
Việc Saudi Arabia bất ngờ giảm giá dầu xuất khẩu trong đầu năm mới có liên quan đến những thay đổi trong chính sách kinh doanh hay cuộc chiến dành thị phần?
Trung Quốc đang tăng cường sản xuất chip cỡ 28 nanomet để giảm sự phụ thuộc vào chip nhập khẩu trong bối cảnh Mỹ kiểm soát xuất khẩu.
Các chuyên gia lo ngại những xung đột ở Trung Đông có thể leo thang thành một cuộc khủng hoảng khu vực sẽ làm gián đoạn nguồn cung dầu mỏ.
Trong phiên giao dịch ngày 11/1, giá vàng thế giới giao ngay giảm 0,1% xuống 2.024,99 USD/ounce trong khi giá dầu thế giới tăng 1% do lo ngại căng thẳng ở Trung Đông leo thang.
Ngân hàng Barclays đã hạ dự báo giá dầu Brent năm 2024 khoảng 8 USD xuống còn 85 USD/thùng.
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đồng loạt tăng điểm trong phiên 10/1 khi thị trường chờ đợi báo cáo lạm phát có thể ảnh hưởng tới lộ trình cắt giảm lãi suất của Fed.
Lợi suất trái phiếu chính phủ Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã tăng trong phiên ngày 8/1, sau khi các thị trường tiền tệ giảm bớt kỳ vọng về các đợt cắt giảm lãi suất trong tương lai.
Sự khởi đầu chậm vào năm 2024 đã khiến giá trị của Apple giảm từ hơn 3.000 tỷ USD xuống còn 2.820 tỷ USD và để Microsoft gần bắt kịp.
Khởi động ảm đạm của chứng khoán Mỹ trong những ngày đầu năm 2024 trái ngược với sự rực rỡ của thị trường khi kết thúc năm 2023...
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ tiếp tục lao dốc trong ngày 3/1 trong bối cảnh thị trường chưa chắc chắn về thời điểm Fed bắt đầu hạ lãi suất.
Áp lực bán cổ phiếu ở Phố Wall gia tăng vào buổi chiều ngày thứ Tư, sau khi Fed công bố biên bản cuộc họp chính sách tiền tệ định kỳ tháng 12...
Cổ phiếu của các ngân hàng lớn như Barclays, NatWest, Virgin Money và Metro đều không ghi nhận lợi nhuận kể từ tháng 1/2023 do triển vọng ảm đạm của lĩnh vực này.
Với nền kinh tế có đà tăng trưởng lớn, Ấn Độ được kỳ vọng sẽ trở thành động lực cho kinh tế thế giới giai đoạn tiếp theo.
Sắc màu ảm đạm của bức tranh kinh tế châu Âu trong năm 2023 được dự báo khó có thể thay đổi theo chiều hướng tích cực cho tới cuối năm 2024. Sự kết hợp 'độc hại' giữa lạm phát, lãi suất tăng cao, nguy cơ suy thoái cùng bất ổn chính trị tại nhiều khu vực trên toàn cầu đang trở thành những thách thức bủa vây lĩnh vực tài chính - ngân hàng ở Cựu lục địa trong năm tới.
Năm 2023, bất ổn kinh tế toàn cầu cùng với biến động địa chính trị 'đeo bám' giới ngân hàng từ trung tâm tài chính London (Anh) cho đến Frankfurt (Đức). Trong bối cảnh này, giới quản lý tài chính, tư vấn và nhân sự dự báo các nhân viên ngân hàng ở châu Âu sẽ chứng kiến giao dịch giảm, mức thưởng khiêm tốn và việc làm bị cắt giảm mạnh trong năm 2024.
Nền kinh tế khu vực suy yếu, cũng như các doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng thắt chặt hầu bao đồng nghĩa sức hấp dẫn của trái phiếu Eurozone sẽ tiếp diễn sang năm 2024.
Ngay từ đầu mùa mua sắm, một số nhãn hàng thời trang cao cấp tại Mỹ đã tung ra các chương trình giảm giá, điều này là trái với thông lệ mọi năm…
Ấn Độ là thị trường chứng khoán nổi trội ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương trong năm nay, trong khi Hồng Kông là thị trường chứng khoán lớn có mức giảm điểm mạnh nhất trong khu vực...
Các thị trường đang mở rộng kỳ vọng về việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ giữ nguyên lãi suất, hiện đang ở ngưỡng cao nhất của 22 năm, trong cuộc họp chính sách ngày 13/12 tới.
Qatar Holding, thuộc sở hữu của Cơ quan đầu tư Qatar (QIA), đang tìm cách bán số cổ phiếu trị giá khoảng 510 triệu bảng Anh (644 triệu USD) của mình tại Barclays, một trong những ngân hàng lâu đời nhất của Vương quốc Anh, Bloomberg trích dẫn.
Nhiều nhà kinh tế cho rằng Ấn Độ sẽ tiếp tục là một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới...
Công nghệ đang thay đổi cách chúng ta làm việc và một xu hướng cắt giảm nhân sự trong nhiều ngành công nghiệp, bao gồm ngân hàng đang xảy ra khiến chúng ta phải suy nghĩ.
Trong nhiều năm qua, Barclays đã đẩy mạnh việc giảm chi phí với nhiều biện pháp như giảm tiền thưởng, sa thải nhân viên trong lĩnh vực dịch vụ bán lẻ và thu hẹp quy mô đầu tư.
Ngân hàng Barclays (Anh) đang thực hiện kế hoạch tiết kiệm tới 1 tỷ bảng Anh (1,25 tỷ USD) thông qua việc cắt giảm khoảng 2.000 việc làm.
Giá dầu thế giới trồi sụt thất thường trong tuần qua, chi phối bởi yếu tố nguồn cung và biến động của đồng USD.
Giá dầu WTI giao dịch ở mức 75,74 USD/thùng, tăng 0,41 USD/thùng so với đầu giờ sáng qua, trong khi đó dầu Brent giao dịch mức 80,01 USD/thùng, tăng 0,47 USD/thùng.
Giá xăng dầu hôm nay trên thế giới đã phục hồi nhẹ sau hai ngày lao dốc mạnh. Tuy nhiên, thị trường có thể giảm trở lại khi Fed phát tín hiệu cho thấy có thể tăng thêm lãi suất để kiềm chế lạm phát.