Báo cáo kinh tế hằng năm của Chính phủ Đức khá ảm đạm, cho thấy kinh tế nước này đang chông chênh giữa tình trạng trì trệ và suy thoái, khiến các công ty và người dân bất an. Tuy nhiên, Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck đang cố gắng không vẽ ra một bức tranh quá ảm đạm về tình hình chung, cũng như tìm kiếm chiến lược tránh nguy cơ suy thoái.
Do lỗ lớn trong năm 2023 bởi nỗ lực chống lạm phát, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) phải dùng tới những khoản tiền dự phòng cuối cùng của họ.
Trong khi ECB nói rằng ngân hàng có thể hoạt động hiệu quả dù bị lỗ, các tài khoản lại nói được nhiều điều hơn, từ danh tiếng cho đến sự độc lập với nguồn tài trợ từ chính phủ.
Báo cáo kinh tế hằng năm của Chính phủ Đức rất ảm đạm và mọi hy vọng rằng tình hình có thể khởi sắc trở lại vào năm 2024 đã 'tan thành mây khói'.
Ông Aakash Doshi, người đứng đầu bộ phận nghiên cứu hàng hóa Bắc Mỹ của ngân hàng Citi dự báo giá vàng có thể tăng lên 3.000 USD/ounce và giá dầu leo lên 100 USD/thùng trong vòng 12-18 tháng tới.
Giá vàng ghi nhận mức tăng hàng tuần mạnh nhất trong 9 tuần trong khi giá dầu cũng đi lên.
Giá vàng có xu hướng đi lên trong thời kỳ kinh tế bất ổn, nhờ mức độ tin cậy vào vàng có thể giúp bù đắp những rủi ro của các tài sản dễ biến động trong tình hình bất ổn địa chính trị.
Chỉ số Nikkei của sàn chứng khoán Tokyo đã vượt mốc 35.000 điểm lần đầu tiên kể từ đầu những năm 1990, nhờ xu hướng giảm mạnh của đồng yen giúp các nhà xuất khẩu được hưởng lợi.
Các nhà kinh tế cảnh báo, Đức - nền kinh tế lớn nhất Liên minh châu Âu (EU) - đối mặt với 'những năm đặc biệt khó khăn' do nguy cơ suy thoái kéo dài.
Các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới đã quyết liệt tăng lãi suất trong hơn một năm qua nhưng lạm phát vẫn chưa suy giảm như ý muốn. Giờ đây, các nhà hoạch định chính sách phải quyết định liệu họ nên kéo lãi suất lên cao hơn nữa hay chờ cho áp lực giá tự hạ xuống.
Những áp lực từ lạm phát cao dai dẳng đã đẩy Đức – nền kinh tế lớn nhất châu Âu, rơi vào suy thoái với hai quí tăng trưởng âm liên tiếp. Điều này đang đặt ra những thách thức lớn, không chỉ cho nền kinh tế Đức, mà còn cả khu vực châu Âu.
Với việc tăng trưởng kinh tế quý 1/2023 tiếp tục giảm 0,3%, Đức – nền kinh tế lớn nhất Eurozone đã chính thức rơi vào suy thoái kỹ thuật trong bối cảnh lạm phát cao, mức chi tiêu của người tiêu dùng yếu cùng với sự sụt giảm niềm tin của giới đầu tư.
Nền kinh tế Đức đã suy giảm nhẹ trong quý đầu tiên của năm 2023 so với ba tháng trước đó và đẩy đầu tàu kinh tế châu Âu bước vào thời kỳ suy thoái kỹ thuật.
Với các ngân hàng trung ương, việc quyết định bắt đầu tăng lãi suất rất khó, nhưng việc biết khi nào 'ngừng tay' thậm chí còn khó hơn...
Nước Đức đang đối mặt với một mùa Đông tồi tệ nhất trong 75 năm. Khủng hoảng khí đốt có nguy cơ làm tê liệt nền kinh tế, quét sạch mọi cố gắng của chính phủ và mang sự hỗn loạn tới trung tâm châu Âu.
Lạm phát khu vực đồng Euro tiếp tục tăng nhanh lên mức cao nhất kỷ lục, góp phần củng cố khả năng Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) xem xét một đợt tăng lãi suất lớn trong cuộc họp vào tuần tới.
Tính đến tháng 7/2022, Chính phủ Venezuela đã thành công trong việc giảm tốc độ tăng trưởng Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ở mức 137% so với cùng kỳ năm ngoái.
Nhà kinh tế trưởng tại ngân hàng đầu tư Berenberg nhận định các ngân hàng trung ương đang mắc kẹt giữa tình trạng lạm phát cao kỷ lục và triển vọng xảy ra một cuộc suy thoái kinh tế.
Khủng hoảng năng lượng do nguồn cung khí đốt từ Nga giảm, có thể đẩy giá tăng 10%, ngân hàng Bundesbank cảnh báo.
Đang là mùa hè nhưng Đức có rất ít thời gian để ngăn chặn tình trạng thiếu năng lượng vào mùa đông này. Đây là điều chưa từng có đối với một quốc gia phát triển.
Thông tin từ Bộ Y tế Indonesia cho biết, đã phát hiện nhiều trường hợp nghi mắc bệnh viêm gan cấp tính 'bí ẩn' ở trẻ em, tại 21/34 tỉnh thành trên cả nước.
Ngân hàng Trung ương Đức (Bundesbank) tăng dự báo lạm phát của Đức lên 7,1% và giảm hơn một nửa dự báo tăng trưởng kinh tế xuống còn 1,9% trong năm 2022, trước bối cảnh giá thực phẩm và nhiên liệu tăng cao, cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine chưa có dấu hiệu chấm dứt. Vòng xoáy lạm phát gây rủi ro cho nền kinh tế Đức và cản trở tốc độ phục hồi của 'đầu tàu' kinh tế châu Âu.
Ngày 10/6, Chủ tịch ngân hàng Bundesbank (Đức) Joachim Nagel đã kêu gọi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cần có 'hành động kiên quyết' để kiềm chế giá cả tăng vọt.
Sự phục hồi kinh tế dự kiến của châu Âu sau đại dịch COVID-19 đã bị cản trở bởi một số yếu tố trong những tuần gần đây và mọi ngóc ngách của châu lục này đều đang phải đối mặt với tình trạng lạm phát tăng cao.
Các hoạt động kinh tế từ Mỹ, Anh tới Đức đều bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi căng thẳng địa chính trị giữa Nga - Ukraine và đợt phong tỏa nghiêm ngặt ở Trung Quốc.
Hôm qua (22/4), theo Ngân hàng Bundesbank, nền kinh tế Đức có nguy cơ suy giảm khoảng 2% trong năm nay nếu xung đột ở Ukraine tồi tệ hơn và lệnh cấm vận đối với than, dầu và khí đốt của Nga ảnh hưởng đến các nhà cung cấp điện và ngành công nghiệp.
Trên trang Twitter cá nhân, Bộ trưởng Tài chính Christian Lindner xác nhận ông và Thủ tướng Olaf Scholz đã đề xuất nhà kinh tế Joachim Nagel làm Chủ tịch mới của Bundesbank.
Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner ngày 20/12 thông báo nhà kinh tế Joachim Nagel, 55 tuổi, cựu thành viên hội đồng quản trị của Ngân hàng trung ương Đức – Bundesbank, đã được đề cử làm Chủ tịch Bundesbank, thay ông Jens Weidmann, người đảm nhận vị trí này trong suốt 10 năm qua.
Người dân Đức lại cho rằng chính sách lãi suất thấp của ECB đang 'bào mòn' giá trị tài sản của họ.
Ngày 20/10, Chủ tịch Ngân hàng Bundesbank, ông Jens Weidmann đã nộp đơn xin từ chức lên Tổng thống liên bang Frank-Walter Steinmeier, sau 10 năm lãnh đạo ngân hàng trung ương của nền kinh tế lớn nhất châu Âu.
Khi đại dịch Covid-19 dịu đi, nhu cầu về năng lượng, lao động và vận tải đã tăng lên. Sự tăng tốc đột ngột đó đang gây ra một áp lực rất lớn lên các chuỗi cung ứng xuyên biên giới.
Vàng - Kim loại quý hiếm với công thức hóa học là Au. Ước tính tổng cộng có 190.040 tấn vàng tồn tại trên mặt đất. Câu hỏi đặt ra là vàng được hình thành như thế nào?
Vàng - kim loại quý hiếm với công thức hóa học là Au. Ước tính tổng cộng có 190.040 tấn vàng tồn tại trên mặt đất. Câu hỏi đặt ra là vàng được hình thành như thế nào?
Kể từ khi Facebook công bố kế hoạch ra mắt đồng Diem, thay thế cho dự án Libra, đồng tiền này vẫn chưa xuất hiện trên bản đồ tiền điện tử vì sự phản đối của các nhà quản lý tài chính toàn cầu.
Liên minh châu Âu (EU) đang vướng vào những khoản nợ khổng lồ trong bối cảnh khủng hoảng do dịch bệnh COVID-19 gây ra. Mỗi nước thành viên sẽ phải tính toán cách thức để chi trả cho những kế hoạch chi tiêu của mình. Điều này trái ngược với các giả định chính trị lâu nay vốn chi phối đồng euro.
Trừ phi các nước EU sớm nhận được viện trợ của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) để chống giảm phát, kết hợp các biện pháp kích thích ngân sách mạnh mẽ hơn nữa mới có thể phần nào chống chọi với cơn bão kinh tế tồi tệ nhất sau Thế chiến thứ hai. Nếu thất bại, nền kinh tế thế giới sẽ phải gồng mình đối phó những tác động suy thoái từ khủng hoảng nợ công châu Âu.
Giá vàng thế giới đi xuống trong phiên 21/11, giữa lúc thông tin về việc Trung Quốc mời các nhà đàm phán Mỹ tham gia vòng đàm phán trực tiếp mới đã thắp lên tia hy vọng về khả năng Mỹ và Trung Quốc sẽ đạt một thỏa thuận thương mại.
Ngày 18/10, Ủy viên Thương mại Liên minh châu Âu (EU) Cecilia Malmstrom tuyên bố EU không có lựa chọn nào khác ngoài việc đáp trả sau khi Mỹ chính thức áp thuế đối với hàng hóa của khối này trị giá kỷ lục 7,5 tỷ USD.
Giá vàng giao ngay giảm 0,8% xuống còn 1.482,85 USD/ounce vào lúc 0 giờ 31 phút (ngày 12/10 theo giờ Việt Nam), sau khi đã giảm 1,4% trước đó hồi đầu phiên.