Số liệu bán hàng tháng 3 từ Nga cho thấy các thương hiệu Trung Quốc hiện đang thống trị thị trường này, nắm giữ 9/10 vị trí thương hiệu bán chạy nhất, chỉ có thương hiệu nội địa Lada bán chạy hơn các thương hiệu đến từ Trung Quốc.
Xuất khẩu ô tô của Trung Quốc tăng 57,9% so với năm 2022, với xuất khẩu xe chạy bằng năng lượng mới tăng 77,6% so với năm 2022 đạt 1,2 triệu chiếc.
Theo báo cáo vừa được Otkritie Auto - đơn vị kinh doanh ôtô thuộc Ngân hàng Otkritie (Nga) công bố, thị phần ôtô Trung Quốc tại Nga đã tăng từ 17% lên 49% trong năm 2023.
Theo một báo cáo được công bố ngày 12/1 vừa qua bởi Otkritie Auto, đơn vị kinh doanh ôtô thuộc Ngân hàng Otkritie (Nga), thị phần ôtô Trung Quốc tại Nga đã tăng từ 17% lên 49% trong năm ngoái.
Đồng rúp của Nga đã trở thành loại tiền dẫn đầu về sức tăng trưởng trong số 31 đồng tiền chính trên thế giới được hãng tin Bloomberg theo dõi.
Ngoại trưởng New Zealand cho hay các biện pháp trừng phạt áp đặt với 3 tổ chức tài chính cốt lõi của Chính phủ Nga, gồm các ngân hàng và quỹ đầu tư chính, vì có liên quan đến lĩnh vực quốc phòng Nga.
Là nước khai thác vàng lớn thứ hai trên thế giới, Nga đang phải xoay xở tìm cách giải phóng khối lượng vàng khổng lồ sau lệnh trừng phạt vì xung đột ở Ukraine.
Nga đang tìm những biện pháp mới để duy trì ngành vàng trị giá 20 tỷ USD/năm sau khi các tuyến thương mại truyền thống bị cấm vận bóp nghẹt.
Tờ Wall Street Journal ngày 31/3 dẫn lời giới chức ngoại giao châu Âu cho biết EU đang cân nhắc áp dụng các biện pháp mới nhằm gây sức ép đối với kinh tế Nga, mở rộng trừng phạt nhằm vào các ngân hàng và gia đình các nhà tài phiệt người Nga.
Chính phủ Ấn Độ đang xem xét đề xuất của Nga về việc sử dụng một hệ thống do ngân hàng trung ương Nga phát triển cho các khoản thanh toán song phương, theo những người hiểu biết về vấn đề này, khi quốc gia châu Á này tìm cách mua dầu và vũ khí từ quốc gia bị trừng phạt.
Các công ty Nga đang gấp rút mở tài khoản tại các ngân hàng Trung Quốc do lệnh trừng phạt từ phương Tây đang từng bước đẩy nền kinh tế Moscow ra khỏi hệ thống tài chính toàn cầu.
Các ngân hàng của Nga hội nhập sâu rộng vào hệ thống tài chính toàn cầu, đồng nghĩa là bất kỳ lệnh trừng phạt nào đối với các tổ chức tài chính lớn nhất có thể dẫn tới tác động vượt khỏi biên giới.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 2/3 đã loại 7 ngân hàng Nga khỏi hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT, do các lệnh trừng phạt bổ sung liên quan đến chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine.
Trong hai ngày cuối tuần qua, người dân Nga xếp hàng dài tại các cây rút tiền (ATM) và đến các chi nhánh ngân hàng trên khắp đất nước để rút ngoại tệ, đặc biệt là đô la Mỹ, khi các lệnh trừng phạt mới của phương Tây nhằm vào Nga làm dấy lên lo ngại đồng rúp có thể sụp đổ.
Kể từ khi Tổng thống Putin phát động chiến dịch quân sự tại Ukraine, nền kinh tế nước Nga cũng đang phải gánh chịu những hậu quả tức thì từ cuộc chiến.
Lo ngại đồng RUB mất giá, nhiều người dân Nga quyết định ra ngân hàng rút tiền và đổi sang ngoại tệ, đặc biệt là USD.
Mỹ, Anh và Liên minh châu Âu nhất trí dùng tới 'vũ khí' trừng phạt mạnh nhất nhằm vào Moscow mà phương Tây đã đắn đo rất nhiều.
Mỹ, Anh và Liên minh châu Âu nhất trí dùng tới 'vũ khí' trừng phạt mạnh nhất nhằm vào Moscow mà phương Tây đã đắn đo rất nhiều trước khi quyết định sau khi Nga tấn công Ukraine.
Hôm 25/2, Chính phủ Mỹ đã tuyên bố áp đặt một loạt biện pháp trừng phạt dài hạn đối với các ngân hàng Nga nhằm đáp trả động thái quân sự tại Ukraine.