Chiến thắng của ông Donald Trump trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ đã khơi dậy các cuộc thảo luận trong giới ngân hàng phương Tây về khả năng dỡ bỏ các lệnh trừng phạt đối với Liên bang Nga.
Phi USD hóa là chủ đề được bàn luận rộng rãi trong những năm gần đây và thực sự nó đã tiến sang 'một giai đoạn mới' cao hơn, chặt chẽ hơn. Hơn thế nữa, BRICS không chỉ nỗ lực phi USD hóa, mà là đang củng cố tiến trình phi phương Tây hóa.
Với tiềm năng tiêu dùng khổng lồ, BRICS trở thành điểm đến lý tưởng cho hàng hóa Việt Nam, nâng cao khả năng cạnh tranh và gia tăng giá trị xuất khẩu.
BRICS đang chiếm tỷ trọng hơn 35% kinh tế toàn cầu cũng như sở hữu thị trường khổng lồ với hơn 3 tỷ người và dự kiến đến năm 20230 sẽ chiếm 50% quy mô kinh tế toàn cầu.
Tổng thống Ai Cập cho biết việc tận dụng các cuộc họp mở rộng của BRICS để thúc đẩy hợp tác Nam-Nam và tăng cường chia sẻ chuyên môn trong nhiều lĩnh vực khác nhau, là yếu tố quan trọng.
Ngày 24-10, trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao BRICS mở rộng, Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin đã nêu bật những tác động tiêu cực của các biện pháp trừng phạt đơn phương, chủ nghĩa bảo hộ, thao túng tiền tệ và thị trường chứng khoán...
Ngày 24/10, tại Hội nghị thượng đỉnh BRICS lần thứ 16 diễn ra ở Kazan, Nga, các nhà lãnh đạo nhóm BRICS đã thảo luận nhiều nội dung quan trọng liên quan đến kinh tế toàn cầu.
Số liệu hải quan cho thấy trao đổi thương mại của Trung Quốc với các quốc gia thành viên BRICS khác đạt 648 tỷ USD trong 9 tháng năm 2024, tăng 5,1% so với cùng kỳ năm ngoái.
Ngày 24/10, lãnh đạo các quốc gia thuộc nhóm BRICS nhận định các trung tâm có vai trò quyết định chính sách và tăng trưởng kinh tế mới đang nổi lên toàn cầu. Đây là một nội dung thuộc Tuyên bố Kazan, được thông qua tại Hội nghị cấp cao BRICS lần thứ 16 đang diễn ra tại Kazan (Nga).
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã nêu bật những tác động tiêu cực của các biện pháp trừng phạt đơn phương, chủ nghĩa bảo hộ, thao túng tiền tệ và thị trường chứng khoán...
Nhiều quốc gia đang bày tỏ mong muốn gia nhập khối BRICS nhằm mở rộng hợp tác kinh tế, đa dạng hóa thị trường và giảm sự phụ thuộc vào các cường quốc phương Tây.
Hội nghị Thượng đỉnh BRICS bắt đầu từ ngày 22/10 tại Kazan có thể trở thành một cột mốc quan trọng trong quá trình hình thành một trật tự thế giới đa phương mới. Hội nghị quy tụ đại diện của hơn 30 quốc gia, bao gồm các nền kinh tế mạnh: Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil hay Thổ Nhĩ Kỳ. Chủ đề trọng tâm của Hội nghị là liệu BRICS có mở rộng số lượng thành viên thời gian tới?
Mới đây, trong một cuộc phỏng vấn với Tân Hoa Xã, bà Dilma Rousseff, Chủ tịch Ngân hàng phát triển mới (NDB) nhận định, các nước Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) là những nền kinh tế mạnh mẽ với tiềm năng và cơ hội tăng trưởng lớn.
Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển (BRICS) 2024 tại Kazan, Nga, đã đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử địa chính trị toàn cầu với mục tiêu hướng tới một thế giới đa cực.
Sự đa dạng của các thành viên (và các ứng viên) đã làm nổi bật sức hấp dẫn rộng rãi của Nhóm BRICS mở rộng (BRICS+).
Ngân hàng Phát triển Mới (NDB) hoạt động như một nền tảng hợp tác quốc tế, củng cố vị thế của các nước BRICS trên trường quốc tế và đại diện cho lợi ích của họ.
Hội nghị Thượng đỉnh thường niên của liên minh BRICS, khối thị trường mới nổi đại diện cho gần một nửa dân số thế giới, sẽ diễn ra vào ngày 23-24/10/2024. Đây là lần họp đầu tiên kể từ khi khối mở rộng quy mô vào năm ngoái…
Tuần này, 2 sự kiện quan trọng sẽ diễn ra đồng thời ở 2 địa điểm khác nhau trên thế giới, phản ánh rõ nét sự phân chia ngày càng sâu sắc giữa các nền kinh tế phương Tây và những nước đang phát triển.
Nhận lời mời của Tổng thống Vladimir Putin, từ ngày 23 đến 24/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham gia Hội nghị các nhà lãnh đạo Nhóm BRICS mở rộng tại Kazan, Liên bang Nga. Đây là hoạt động cấp cao quan trọng của BRICS và các nước đối tác trong năm, với sự tham dự của lãnh đạo hơn 30 nước, cùng nhiều khách mời là đại diện các tổ chức quốc tế và khu vực.
Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu (BRICS) có thể tham gia giải quyết các xung đột lớn vì khối này đã chứng minh được khả năng vượt qua những thách thức khó khăn, Chủ tịch Diễn đàn quốc tế BRICS Purnima Anand cho biết.
Người đứng đầu điện Kremlin đang nuôi hy vọng sẽ xây dựng BRICS thành một đối trọng mạnh mẽ với phương Tây về cả chính trị và thương mại...
Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo Nhóm BRICS mở rộng tại Kazan, Liên bang Nga từ ngày 22 - 24/10.
Ông Putin kỳ vọng BRICS sẽ trở thành một đối trọng mạnh mẽ với phương Tây trong địa chính trị và thương mại toàn cầu.
BRICS được thành lập với mục tiêu ban đầu là trở thành một thể chế chính trị, kinh tế và tài chính toàn cầu
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, nhiều nước đã bày tỏ mong muốn hợp tác với BRICS ở một mức độ nào đó, để tham gia các hoạt động của tổ chức theo cách này hay cách khác'.-
Nhóm BRICS sẽ tạo ra phần lớn tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong những năm tới nhờ quy mô và tốc độ nhanh so với các quốc gia phát triển phương Tây, theo Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết vào thứ Sáu (18/10).
Ngày 18/10, Bộ Ngoại giao phát thông cáo về việc Thủ tướng Phạm Minh Chính sắp tham dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo Nhóm BRICS mở rộng tại Liên bang Nga.
Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo Nhóm BRICS mở rộng từ ngày 23-24/10.
Tối 18-10, Bộ Ngoại giao cho biết, Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ tham dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo Nhóm BRICS mở rộng tại Kazan (Liên bang Nga).
Cho đến nay, BRICS đã khéo léo xử lý áp lực từ xung đột Nga-Ukraine. Trung Đông đặt ra một thách thức nghiêm trọng hơn.
Trang Daily Maverick đưa tin vào ngày 10.10, Tổng thống Volodymyr Zelensky gặp gỡ và thảo luận 'kế hoạch chiến thắng' với các nhà lãnh đạo Anh, Pháp và NATO, nhằm thuyết phục phương Tây tăng cường hỗ trợ Ukraine.
Nga - nước chủ trì nhóm BRICS năm nay, đã kêu gọi các đối tác tạo ra một giải pháp thay thế cho Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) để chống lại áp lực chính trị từ các quốc gia phương Tây trước hội nghị thượng đỉnh BRICS vào cuối tháng này, Reuters ngày 10-10 cho biết.
Hồi cuối tháng 9, tờ El Moudjahid đưa tin, Algeria chính thức từ bỏ nỗ lực gia nhập Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS), mặc dù vẫn duy trì tư cách thành viên của mình tại Ngân hàng phát triển mới (NDB).
Algeria không còn theo đuổi tư cách thành viên nhóm do Trung Quốc và Nga dẫn dắt nữa với việc các quan chức tuyên bố rằng 'hồ sơ thành viên BRICS đã đóng đối với chính quyền Algeria'.
Trong những năm qua, nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS - hiện bao gồm 10 quốc gia sau đợt kết nạp 5 thành viên mới hồi đầu năm - đã nỗ lực phát triển một đồng tiền chung. Và, số phận của đồng tiền chung này dự kiến sẽ được quyết định tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 16 của khối diễn ra trong tháng 10.
Trong bối cảnh địa chính trị và kinh tế toàn cầu liên tục gặp 'sóng', Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS), một tổ chức quốc tế bao gồm các nước thành viên Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi, Ai Cập, Ethiopia, Iran, Saudi Arabia và Các tiểu vương quốc Arập thống nhất (UAE) ngày càng thu hút sự chú ý của cộng đồng quốc tế, đặc biệt là từ các quốc gia đang phát triển.
Bộ Tài chính Algeria xác nhận nước này đã được chấp thuận làm thành viên của Ngân hàng Phát triển Mới (NDB), thuộc Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS).
Bộ Tài chính Algeria xác nhận, nước này đã được chấp thuận làm thành viên của Ngân hàng Phát triển mới (NDB), thuộc Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS).
Ngày 01/9, Algeria thông báo đã được chấp thuận làm thành viên thứ 9 của Ngân hàng Phát triển Mới của Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS). Đây được coi là bước tiến quan trọng giúp quốc gia Bắc Phi tham gia vào quá trình hội nhập với hệ thống tài chính toàn cầu.
Việc trở thành thành viên sẽ mang đến cho Algeria - quốc gia xuất khẩu khí đốt tự nhiên hàng đầu châu Phi - 'những triển vọng mới để hỗ trợ và củng cố tăng trưởng kinh tế trong trung và dài hạn'.
Bộ Tài chính Algeria mới đây công bố, nước này đã được chấp thuận làm thành viên của Ngân hàng Phát triển Mới (NDB), thuộc Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS).