Mới đây, cựu Thủ tướng Nga Sergey Stepashin nhận định, vẫn còn quá sớm để nói về một loại tiền tệ chung của Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS).
Trước khi mở rộng, 5 quốc gia thành viên trong BRICS đã chiếm khoảng 40% dân số thế giới và khoảng 1/4 GDP toàn cầu.
Một hệ thống tiền tệ và thanh toán toàn cầu mới do BRICS thiết lập và phát triển có triển vọng không?
Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim vừa thông báo, nước này đã nộp đơn xin gia nhập nhóm BRICS lên Chính phủ Nga. Trước đó, Thái Lan cũng đã bày tỏ ý định tương tự. Ngoài những lợi ích về kinh tế, hai nước Đông Nam Á hy vọng, các thành viên BRICS sẽ giúp họ và miền Nam toàn cầu có tiếng nói lớn hơn trong các vấn đề quốc tế.
RT dẫn nhận định của bình luận viên Henry Johnston cho rằng Nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS đang trên đà phát triển và có lý giải cho sức hút này.
Đây là một phần trong tính toán của các quốc gia Đông Nam Á về lợi ích quốc gia và mong muốn đa dạng hóa các lựa chọn của họ trên trường kinh tế toàn cầu. Theo các nhà phân tích, mong muốn đa dạng hóa các lựa chọn trên đấu trường kinh tế toàn cầu là một trong những lý do khiến ngày càng nhiều các quốc gia Đông Nam Á muốn gia nhập Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS).
Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim cho biết Malaysia đã nộp đơn xin gia nhập BRICS tới Nga nước hiện giữ cương vị Chủ tịch luân phiên của BRICS.
Nhóm Các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) mở rộng với nhiều nhà sản xuất dầu mỏ hơn cũng như nhiều cường quốc khu vực hơn sẽ khiến Mỹ đặc biệt lo ngại vì có thể thúc đẩy quá trình phi USD hóa
Có những lợi ích và thách thức khi thành viên NATO này gia nhập khối các nền kinh tế mới nổi BRICS.
Trong chuyến thăm Trung Quốc hồi tháng 6/2024, Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan cho hay: 'Chúng tôi muốn trở thành thành viên của BRICS. Hãy xem chúng tôi có thể đạt được gì trong năm nay'.
Thổ Nhĩ Kỳ thể hiện sự quan tâm đáng kể đến việc gia nhập BRICS, xem đây là một bước quan trọng để tăng cường ảnh hưởng quốc tế và tiềm năng kinh tế.
Nhóm các quốc gia BRICS đã đình chỉ nhận thêm đơn đăng ký thành viên để xử lý các vấn đề điều kiện gia nhập khối.
Hàng loạt quốc gia từ nhiều khu vực trên thế giới đang đẩy mạnh nỗ lực gia nhập Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS), qua đó cho thấy sức hút ngày càng tăng của nhóm 'những viên gạch vàng'. Sự phát triển của BRICS được kỳ vọng sẽ góp phần quan trọng duy trì hòa bình, hợp tác và phát triển trên toàn thế giới.
Hiện tại số lượng các quốc gia ứng cử viên muốn gia nhập Khối BRICS+ đang tăng một cách chóng mặt.
Số lượng các quốc gia ứng cử viên tham gia BRICS+ đang tăng lên hàng năm và đã vượt quá 30 quốc gia.
Vào tháng 7/2023, Tổng thống Algeria Abdelmadjid Tebboune cho biết nước này mong muốn gia nhập BRICS và thậm chí đã dành một khoản 1,5 tỷ USD để đóng góp cho Ngân hàng Phát triển Mới (NDB) của nhóm - động thái 'mua vé' tham gia nhóm.
Quan chức ngoại giao Nga cho biết bất kỳ quốc gia nào muốn gia nhập Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) thì không được tham gia vào các lệnh trừng phạt đơn phương bất hợp pháp nhằm vào các thành viên của tổ chức này.
Thủ tướng Anwar Ibrahim cho biết Malaysia đã quyết định đăng ký làm thành viên BRICS và sẽ sớm bắt đầu nộp các thủ tục giấy tờ chính thức để gia nhập khối này.
Việc Thái Lan lên kế hoạch gia nhập nhóm BRICS là quyết định cần thiết khi quốc gia Đông Nam Á này muốn giảm sự phụ thuộc vào đồng USD trong giao dịch với các thành viên trong khối, đặc biệt là Trung Quốc.
Ngày 28/5, chính phủ Thái Lan cho biết quốc gia này sẽ nộp đơn xin gia nhập khối BRICS sớm nhất là ngay trong tháng 5 này, nhằm tăng cường hợp tác với các quốc gia Nam bán cầu và tăng cường sự hiện diện của mình trên thế giới.
Chính phủ Thái Lan tuyên bố nước này sẽ nộp đơn xin gia nhập Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) trong thời gian tới.
Bộ trưởng Tài chính Ai Cập Mohammed Maait bày tỏ quan điểm trong một cuộc phỏng vấn rằng: 'Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu (BRICS) cuối cùng sẽ ngang hàng với Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20)'.
Ngân hàng Phát triển liên Mỹ (IDB) cho biết, lãnh đạo của 10 ngân hàng phát triển đa phương (MDB) đã cam kết hành động trong 5 lĩnh vực quan trọng.
Mới đây, các Ngân hàng Phát triển Đa phương (MDB) đã thống nhất cung cấp dư nợ cho vay bổ sung từ 300 - 400 tỷ USD cho các nước gặp khó khăn trong vòng 10 năm.
Tổng thống Brazil, Lula da Silva, kêu gọi Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cần cải tổ để thể hiện rõ hơn vai trò trong bối cảnh thế giới hiện nay, tại buổi tiếp Tổng Giám đốc IMF, Kristalina Georgieva.
Dilma Rousseff, người đứng đầu Ngân hàng phát triển mới (NDB) nhận định, các quốc gia thành viên BRICS sẽ vượt qua G7 về tỉ trọng trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu trong vòng 4 năm tới.
Bị bao vây bởi những khó khăn kinh tế, những ngày đầu tiên của Ethiopia với tư cách là thành viên mới của BRICS không mấy dễ dàng.
Ngân hàng Phát triển Mới (NDB) thuộc tổ chức BRICS đã công bố phê duyệt khoản vay trị giá 500 triệu USD để tài trợ cho các dự án đường nông thôn ở bang Gujarat (Ấn Độ).
Nga đảm nhiệm cương vị Chủ tịch luân phiên BRICS và đăng cai tổ chức hội nghị thượng đỉnh của nhóm vào năm 2024 sẽ mang lại cho Moskva một số lợi thế.
Một năm mới sắp đến với nhóm BRICS do Trung Quốc và Nga dẫn dắt, đánh dấu bằng một sự kéo lùi nhưng quy mô và tầm ảnh hưởng của nhóm này không vì thế mà bị suy suyển
Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) bao gồm các quốc gia có nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng là Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi. Nhóm 5 thành viên được chú ý trong bối cảnh thế giới thúc đẩy việc thay đổi sự thống trị của đồng USD trong thương mại quốc tế. BRICS sẽ thúc đẩy quá trình này thế nào?
Các nhà phân tích nhận định rằng việc mở rộng của BRICS sẽ chiếm gần một nửa sản lượng kinh tế toàn cầu vào năm 2040, gấp đôi so với tỷ trọng của nhóm G7 .
Nhóm kinh tế nổi bật gồm 5 quốc gia BRICS đã ghi nhận một mức tăng trưởng thương mại đáng kinh ngạc lên đến 56% trong khoảng 2017 - 2022, đạt mức doanh thu ước tính khoảng 422 tỷ USD vào năm 2022.
Trung Quốc cho rằng quyền biểu quyết của họ tại Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) không phản ánh sức mạnh kinh tế mà nước này đã xây dựng trong 2 thập kỷ qua. Trong khi Mỹ, cổ đông lớn nhất của IMF, vẫn chưa sẵn sàng thay đổi.
BRICS đã và đang có nhiều động thái nhằm giảm phụ thuộc vào USD, trong đó có ý tưởng hình thành đồng tiền chung BRICS.
BRICS đã và đang có những bước đi mạnh mẽ để mở rộng ảnh hưởng, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính, thông qua Ngân hàng Phát triển mới (NDB).
Những rạn nứt đã lộ rõ khi một số quốc gia từ lâu đã phản đối các nỗ lực do Mỹ dẫn đầu nhằm trừng phạt kinh tế đối với Nga vì cuộc xung đột ở Ukraine.
Tổng thống Al-Sisi nói Ai Cập cần giảm tỷ lệ sinh xuống 5 lần.
Theo các nhà phân tích, việc mở rộng khối BRICS (BRICS+) có thể tăng thêm ảnh hưởng kinh tế của nhóm và có thể sẽ thách thức sức mạnh của G7.