Trao đổi với Công dân & Khuyến học, TS Nguyễn Trí Hiếu - chuyên gia tài chính đã cho biết, tính tới thời điểm này vẫn chưa có bất cứ kết quả điều tra nào đối với việc tài khoản của ông từ gần 500 triệu đồng ở NCB chỉ còn 50 ngàn đồng.
Trong lời nói sau cùng trước HĐXX phúc thẩm, Nguyễn Thị Hà Thành đã gửi lời xin lỗi tới 3 ngân hàng và mong HĐXX giảm nhẹ hình phạt cho mình được hưởng mức án có thời hạn.
Trước bục khai báo nói lời sau cùng, 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành gửi lời xin lỗi 3 ngân hàng và mong HĐXX phúc thẩm giảm cho mình còn 'án số'. Tại phiên sơ thẩm, Hà Thành bị tuyên án chung thân.
TAND cấp cao tại Hà Nội vừa mở phiên tòa phúc thẩm xem xét kháng cáo của bị cáo Nguyễn Thị Hà Thành, SN 1984, trú tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội; 12 bị cáo và kháng cáo của các bị cáo, kháng cáo của 3 ngân hàng là bị hại trong vụ án (PVCombank, NCB và Việt Á).
Chiều 27-3, phiên tòa phúc thẩm theo đơn kháng cáo của 13 trong tổng số 26 bị cáo liên quan tới vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự' và 'Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến ngân hàng' xảy ra tại Ngân hàng Đại chúng (PVB), Ngân hàng Quốc dân (NCB) và Ngân hàng Việt Á (VAB) chuyển sang phần tranh luận.
Sáng 26/3, TAND cấp cao tại Hà Nội mở phiên phúc thẩm xem xét kháng cáo của bị cáo Nguyễn Thị Hà Thành (SN 1984, trú tại P.Lê Đại Hành, Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội) trong vụ án: 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Cho vay nặng lãi trong giao dịch dân sự' và 'Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến ngân hàng' xảy ra tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng (PVComBank), Ngân hàng Quốc dân (NCB) và Ngân hàng Việt Á (VAB).
Tại tòa, 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành thừa nhận các hành vi như bản án sơ thẩm đã quy kết. Bị cáo này mong HĐXX xem xét, giảm nhẹ hình phạt cho mình, để bị cáo có cơ hội khắc phục hậu quả.
Ngày 26/3, Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội đã mở phiên xét xử phúc thẩm 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành (40 tuổi, ở Hà Nội) và các bị cáo có kháng cáo liên quan tới vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự' và 'Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến ngân hàng' xảy ra tại Ngân hàng Đại chúng (PVB), Ngân hàng Quốc dân (NCB) và Ngân hàng Việt Á (VAB). Dự kiến, phiên phúc thẩm diễn ra trong 3 ngày.
Tại phiên tòa sơ thẩm, Nguyễn Thị Hà Thành bị tuyên án tù chung thân, sau đó đã có đơn kháng cáo trong khi ba ngân hàng trong vụ án cũng đề nghị xem xét lại quyết định sơ thẩm.
Sáng 26/3, TAND cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xem xét kháng cáo của bị cáo Nguyễn Thị Hà Thành (SN 1984, trú tại phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) trong vụ án: 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Cho vay nặng lãi trong giao dịch dân sự' và 'Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến ngân hàng' xảy ra tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng (PVCombank), Ngân hàng Quốc dân (NCB) và Ngân hàng Việt Á (VAB).
Ngày 26/3, Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội mở lại phiên xét xử phúc thẩm vụ 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành chiếm đoạt hàng trăm tỷ của các ngân hàng.
Sáng 26-3, Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội mở phiên xét xử phúc thẩm theo đơn kháng cáo của 13 trong tổng số 26 bị cáo liên quan tới vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự' và 'Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến ngân hàng' xảy ra tại Ngân hàng Đại chúng (PVB), Ngân hàng Quốc dân (NCB) và Ngân hàng Việt Á (VAB).
Phiên tòa được mở do có kháng cáo của Nguyễn Thị Hà Thành và 12 bị cáo khác. Các ngân hàng là bị hại trong vụ án gồm PVCombank, NCB và VietABank cũng kháng cáo án sơ thẩm.
Mùa đại hội cổ đông năm 2024 đang tới gần, theo kế hoạch được đưa ra cho năm nay, các ngân hàng đều đặt mục tiêu mở rộng tín dụng.
Ngân hàng Quốc dân (mã cổ phiếu NVB) hiện đặt mục tiêu gia tăng tổng tài sản năm nay thêm 10% và dư nợ cho vay tăng 16% so với mức thực hiện của năm 2023.
Dự kiến ngày 26/3 tới, TAND cấp cao tại Hà Nội sẽ đưa vụ án lừa đảo, chiếm đoạt hơn 400 tỷ đồng liên quan đến sổ tiết kiệm và ba ngân hàng.
'Siêu lừa' Hà Thành sắp hầu tòa phúc thẩm vụ án lừa đảo hơn 400 tỉ đồng liên quan đến sổ tiết kiệm và ba ngân hàng.
Theo quyết định của TAND Cấp cao tại Hà Nội, ngày 26/3 tới, vụ 'siêu lừa' chiếm đoạt hàng trăm tỷ của ngân hàng sẽ được đưa ra xét xử theo trình tự phúc thẩm.
Dự kiến, ngày 26-3 tới, Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội sẽ xét xử 13 bị cáo trong vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự' và 'Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến ngân hàng' xảy ra tại Ngân hàng Đại chúng (PVcomBank), Ngân hàng Quốc dân (NCB) và Ngân hàng Việt Á (VAB).
Novaland, Hòa Phát, Vietcombank, VietinBank, Ngân hàng Quốc Dân, SaigonBank, Chứng khoán Vietcap, Chứng khoán FPT, Chứng khoán SSI, VNDirect… sẽ phát hành thêm hàng tỷ cổ phiếu mới để tăng vốn điều lệ.
Thị trường chứng khoán khởi sắc trở lại, các hoạt động phát hành, tăng vốn của doanh nghiệp cũng 'nóng' dần lên. Đặc biệt, trong giai đoạn mùa Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) đang gần kề, các kế hoạch phát hành, tăng vốn lại càng xuất hiện nhiều.
Dòng tiền huy động vốn hàng nghìn tỷ đồng đang bắt đầu trở lại thông qua kênh trái phiếu của nhiều ngân hàng.
Nhiều ngân hàng thương mại đã có kế hoạch và phương án tăng vốn lên tới cả chục nghìn tỷ đồng. Dự báo trong năm nay, quy mô vốn điều lệ của ngành ngân hàng sẽ thay đổi đáng kể.
Tính đến nay, đã có 16 ngân hàng chốt thời gian và địa điểm tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024. Phần lớn các ngân hàng đều sẽ tổ chức vào tháng 4 tới đây...
Cuối tháng 2, nhiều ngân hàng sau khi chốt quyền tham dự Đại hội Cổ đông (ĐHCĐ) đã công bố thông tin lịch ĐHCĐ năm 2024.
Đã có 10 ngân hàng chốt thời điểm tổ chức ĐHĐCĐ năm 2024. Đa số các ngân hàng sẽ đều tổ chức đại hội vào tháng 4.
Báo cáo về tình hình tiếp nhận, giải quyết, trả lời kiến nghị cử tri; kết quả tiếp công dân, xử lý đơn thư và giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân gửi đến Quốc hội trong tháng 12 năm 2023 và tháng 01 năm 2024, Trưởng Ban Dân nguyện Dương Thanh Bình cho biết, tình hình công dân khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh có chiều hướng giảm so với tháng 11 năm 2023. Tuy nhiên vẫn còn một số vụ việc khiếu kiện có diễn biến hết sức phức tạp, đặc biệt là các đoàn khiếu kiện đông người.
Không phải quán quân Vietcombank, 'ông lớn' BIDV mới là ngân hàng có tổng thu nhập hoạt động (TOI) cao nhất trong năm 2023 với mức tăng trưởng hơn 5% so với năm trước.
Nhu cầu gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng vẫn cao, trong khi đó, mặt bằng lãi suất tiết kiệm tiếp tục giảm ngay sau kỳ nghỉ Tết.
Ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, một số ngân hàng đã công bố điều chỉnh biểu lãi suất huy động mới.
Ngày làm việc đầu tiên của năm mới Giáp Thìn 2024, một ngân hàng giảm lãi suất huy động.
HDBank cùng NCB cùng thông báo giảm lãi suất tiền gửi tiết kiệm ngay trong ngày làm việc đầu tiên của năm mới Giáp Thìn 2024.
Trong ngày đầu tiên trở lại làm việc sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, ngân hàng NCB đã thông báo giảm lãi suất huy động từ 0,1 - 0,3%/năm.