Tập đoàn khí đốt khổng lồ do nhà nước Nga kiểm soát Gazprom đã cơ cấu lại sở hữu của mình tại nhà máy Portovaya LNG, cơ sở xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) duy nhất của họ ở phía tây bắc đất nước, bằng cách nhượng lại 50% cổ phần của mình trong dự án cho Gazprombank, tổ chức tài chính hàng đầu của đất nước, theo Upstream Online.
Vụ việc sẽ tạo tiền lệ liên quan đến nhiều lệnh trừng phạt của Liên minh châu Âu (EU) ảnh hưởng đến công dân Nga.
Kể từ khi phát động 'Chiến dịch quân sự đặc biệt' xung đột với Ukraine dạo cuối tháng 2/2022, vì lý do an ninh nên Tổng thống Nga Vladimir Putin thường xuyên sử dụng đoàn tàu bọc thép đặc biệt, di chuyển theo những lộ trình bí mật đáp ứng lịch trình công tác của người đứng đầu Nhà nước, khiến hệ thống vệ tinh gián điệp ngoại quốc không thể theo dõi được.
Các biện pháp trừng phạt lên Nga của Nhật Bản hiện ảnh hưởng đến khoảng 1.000 cá nhân và 100 tổ chức từ Nga.
Ngoại trưởng New Zealand cho hay các biện pháp trừng phạt áp đặt với 3 tổ chức tài chính cốt lõi của Chính phủ Nga, gồm các ngân hàng và quỹ đầu tư chính, vì có liên quan đến lĩnh vực quốc phòng Nga.
Gần đây, Mỹ nhằm vào hai con gái của Tổng thống Vladimir Putin: Katerina và Maria, hai người mà Washington cho là đang giấu tài sản cho cha họ.
Quan chức Mỹ cho rằng các con gái của ông Putin đang nắm giữ khối tài sản lớn của chính quyền Nga.
Có rất ít thông tin chi tiết về hai con gái Tổng thống Nga Vladimir Putin được công khai bởi Điện Kremlin.
Lớp lệnh trừng phạt mới nhất của Mỹ nhằm vào Nga bao gồm 2 mục tiêu mới: 2 người con gái của Tổng thống Vladimir Putin, Katerina và Maria.
Mỹ gây tranh cãi khi ban bố biện pháp trừng phạt nhắm vào hai con gái của Tổng thống Putin; cùng vợ, con của Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov.
Đợt trừng phạt mới nhất của Mỹ nhằm vào 2 người con gái của Tổng thống Vladimir Putin: Katerina và Maria, hai người mà Washington cho là đang giấu tài sản cho cha của họ.
Chính phủ Ấn Độ đang xem xét đề xuất của Nga về việc sử dụng một hệ thống do ngân hàng trung ương Nga phát triển cho các khoản thanh toán song phương, theo những người hiểu biết về vấn đề này, khi quốc gia châu Á này tìm cách mua dầu và vũ khí từ quốc gia bị trừng phạt.
Chính phủ Anh đã áp lệnh trừng phạt loạt tỷ phú thuộc giới tinh hoa Nga, trong đó có chủ Câu lạc bộ bóng đá Chelsea Roman Abramovich và ông Igor Sechin, Tổng giám đốc điều hành Tập đoàn dầu mỏ Rosneft bằng biện pháp đóng băng tài sản.
Chính phủ Anh đã áp lệnh trừng phạt chủ câu lạc bộ bóng đá Chelsea Roman Abramovich và ông Igor Sechin – tổng giám đốc điều hành tập đoàn dầu mỏ Rosneft bằng biện pháp đóng băng tài sản vì có quan hệ với Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Các lệnh trừng phạt của phương Tây được tung ra nhanh, mạnh và dồn dập, khiến nhiều tỷ phú Nga phải tìm cách giữ tài sản của mình.
Ngày 14/3, Bộ Tài chính Nga thông báo đã phê duyệt một thủ tục tạm thời về thanh toán nợ ngoại tệ, tuy nhiên cảnh báo các khoản thanh toán sẽ được trả bằng đồng ruble.
Chiều 10/3, Chính phủ Anh đã ra thông báo sẽ đóng băng tài sản của tỷ phú người Nga Roman Abramovich, khiến cho ông không thể bán Chelsea ở thời điểm này.
Chính phủ Vương quốc Anh vừa ra thông báo đóng băng tài sản của tỉ phú Roman Abramovich, chủ sở hữu CLB bóng đá Chelsea.
Chính phủ Vương quốc Anh chiều 10-3 đã ra thông báo đóng băng tài sản của tỉ phú Roman Abramovich, chủ sở hữu CLB bóng đá Chelsea.
CLB Chelsea bị cấm tham gia chuyển nhượng, trong khi tỷ phú Nga Roman Abramovich bị phong tỏa tài sản và cấm đi lại ở Anh.
Tỉ phủ người Nga Roman Abramovich đã bị Chính phủ Anh áp lệnh trừng phạt.
Chủ nhân đội bóng Chelsea Roman Abramovich bị Anh phong tỏa tài sản và cấm đi lại. Ông là một trong số 7 nhà tài phiệt mới của Nga bị Anh áp lệnh trừng phạt vì khủng hoảng Ukraine.
Các công ty Nga đang gấp rút mở tài khoản tại các ngân hàng Trung Quốc do lệnh trừng phạt từ phương Tây đang từng bước đẩy nền kinh tế Moscow ra khỏi hệ thống tài chính toàn cầu.
Các ngân hàng của Nga hội nhập sâu rộng vào hệ thống tài chính toàn cầu, đồng nghĩa là bất kỳ lệnh trừng phạt nào đối với các tổ chức tài chính lớn nhất có thể dẫn tới tác động vượt khỏi biên giới.
Một trong những du thuyền lớn nhất thế giới của nhà tài phiệt Nga Alisher Usmanov đã bị chính quyền Đức thu giữ ngày 2/3.
Ông Alexei Mordashov, người giàu nhất nước Nga, đã bị Liên minh châu Âu (EU) đưa vào danh sách trừng phạt trong bối cảnh cuộc xung đột tại Ukraine đang leo thang căng thẳng.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 2/3 đã loại 7 ngân hàng Nga khỏi hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT, do các lệnh trừng phạt bổ sung liên quan đến chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine.
Alexei Mordashov - nhà tài phiệt, tỷ phú người Nga với nhiều khoản đầu tư khác nhau - đã bị Liên minh châu Âu (EU) đưa vào danh sách trừng phạt.
Nguồn tin báo chí châu Âu cho biết, các nước Liên minh châu Âu đang thảo luận dự thảo cuối cùng về việc loại bỏ 7 ngân hàng Nga khỏi hệ thống thanh toán liên ngân hàng toàn cầu – SWIFT nhưng trong đó không có một số ngân hàng lớn liên quan đến lĩnh vực năng lượng.
Mỹ, Vương quốc Anh và Liên minh châu Âu (EU) những ngày gần đây đã tăng cường các biện pháp trừng phạt chống Nga khi căng thẳng giữa nước này và Ukraine liên tục leo thang.
Liên minh châu Âu đã đưa ra các biện pháp trừng phạt đối với Ngân hàng Rossiya, Promsvyazbank, VEB.RF và Cơ quan Nghiên cứu Internet, theo quyết định trừng phạt được đăng trên Tạp chí EU vào đêm ngày 24/2.
NATO phớt lờ yêu cầu của Nga xung quanh Ukraine, nhưng cũng không có kế hoạch kết nạp Kiev làm một thành viên của liên minh, đẩy quốc gia Đông Âu này vào cảnh có rất ít lựa chọn để ứng phó với cuộc khủng hoảng hiện nay.
Theo sau việc ông Putin công nhận Donetsk và Luhansk, Mỹ, Anh, Đức và đồng minh đồng loạt trừng phạt mạnh Nga. Moscow cảnh báo thế giới có thể phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu.
Anh, Mỹ, Liên minh Châu Âu thông báo áp lệnh trừng phạt với Nga sau quyết định công nhận độc lập của vùng ly khai miền Đông Ukraine.
Hôm thứ Ba (22/2), trước việc Tổng thống Nga Vladimir Putin công nhận và gửi quân đến 2 vùng ly khai của Ukraine, các nhà lãnh đạo phương Tây đã đáp trả bằng các lệnh trừng phạt với hy vọng ngăn chặn một cuộc xung đột toàn diện.
Hôm 22/2, Anh áp lệnh trừng phạt sau khi Nga điều lực lượng gìn giữ hòa bình đến khu vực ly khai ở miền Đông Ukraine.
Phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov cho rằng lệnh trừng phạt đối với Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ mang tính hủy hoại về chính trị thay vì gây tổn hại cho ông.