Tổng thống Putin định dự thượng đỉnh G20 ở Indonesia, bất chấp phương Tây muốn tẩy chay

Tổng thống Nga Vladimir Putin có ý định dự thượng đỉnh G20 tại Indonesia vào cuối năm nay, Đại sứ Nga tại Indonesia hôm nay cho biết. Thông tin được đưa ra nhằm bác bỏ gợi ý của một số nước thành viên rằng Nga có thể bị cấm tham gia các hội nghị của nhóm.

Đại sứ Nga: Tổng thống Putin sẽ dự Hội nghị thượng đỉnh G20 ở Indonesia

Hôm 23/3, Đại sứ Nga tại Indonesia xác nhận Tổng thống Nga Vladimir Putin dự định tham dự Hội nghị thượng đỉnh G20 ở Indonesia vào cuối năm nay.

Nhiều nước lo ngại lạm phát kéo dài do giá nhiên liệu tăng mạnh

Indonesia, Sri Lanka, El Salvador đang lo ngại tình hình bất ổn trên thế giới có thể ảnh hưởng đến sự ổn định giá cả và lo ngại các biện pháp bình ổn giá cả trong nước gặp khó khăn.

Thế giới Thế giới Hợp tác toàn cầu để duy trì đà phục hồi kinh tế

Một loạt các cuộc họp thuộc Hội nghị cấp cao các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương (FMCBG) mới đây đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc quản lý tiến trình bình thường hóa và tác động của nó đối với hợp tác toàn cầu, nhằm mục tiêu duy trì động lực phục hồi kinh tế, một bước đi được Chủ tịch G20 Indonesia rất tán thành.

Thế giới Đông Nam Á: Các nhà kinh tế nâng kỳ vọng về việc tăng lãi suất

TTH - Hãng Thông tấn Bloomberg ngày hôm qua (28/2) cho hay, các nhà kinh tế vừa thúc đẩy kỳ vọng về thời điểm một số Ngân hàng Trung ương ở khu vực Đông Nam Á, bao gồm cả Ngân hàng Trung ương Indonesia và Ngân hàng Trung ương Malaysia, sẽ tăng lãi suất cơ bản giữa lúc các nền kinh tế này tập trung chống lại tình trạng lạm phát.

Indonesia nỗ lực xây dựng 'ngân hàng trung ương xanh'

Ngân hàng trung ương Indonesia - BI đang nỗ lực cho việc trở thành 'ngân hàng trung ương xanh'.

Các thỏa thuận hoán đổi tiền tệ ASEAN + 3 phát triển sẽ giúp bảo vệ tốt hơn trước khủng hoảng thanh khoản

Theo nhóm nghiên cứu Sáng kiến Đa phương hóa Chiang Mai, cơ chế thỏa thuận hoán đổi tiền tệ song phương trong nhóm ASEAN +3 đã và đang phát triển, cung cấp bổ sung các biện pháp bảo vệ thanh khoản do các cơ chế của Quỹ Tiền tệ Quốc tế cung cấp.

Mỹ xem xét gia hạn tình trạng khẩn cấp quốc gia do Covid-19

Reuters ngày 19-2 dẫn lời Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết, tình trạng khẩn cấp quốc gia được ban bố vào tháng 3-2020 do đại dịch Covid-19 sẽ được gia hạn sau ngày 1-3 bởi nguy cơ tiếp diễn đối với sức khỏe cộng đồng từ vi rút gây ra.

G20 kêu gọi chống lạm phát và thận trọng khi rút các biện pháp kích thích kinh tế

Hôm 18-2, Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc ngân hàng trung ương của nhóm 20 nền kinh tế lớn (G20) ra tuyên bố chung kêu gọi các nước hành động chống lạm phát nhưng đồng thời nhất trí phải thận trọng khi rút các biện pháp kích kinh tế để tránh gây tác động lan tỏa quá lớn sang các nước đang phát triển.

Thế giới Thế giới G20 cam kết phục hồi thận trọng sau đại dịch

Tại một cuộc họp của các nhà lãnh đạo tài chính Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20), Indonesia cho biết, các nền kinh tế lớn nhất thế giới cam kết thực hiện một cách tiếp cận thận trọng để điều chỉnh những hỗ trợ được đưa ra trong đại dịch COVID-19.

G20 nhất trí triển khai hai trụ cột thuế quốc tế

Theo TTXVN, Bộ trưởng Tài chính Indonesia cho biết, Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương Nhóm các quốc gia phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã thống nhất được cơ chế đánh thuế, đặc biệt là đối với lĩnh vực kỹ thuật số đang phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu.

G20: Cần khuôn khổ quản lý và giám sát tiền điện tử

Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã nhất trí về sự cần thiết thiết lập một khuôn khổ quản lý và giám sát các tài sản tiền điện tử.

G20 cam kết hỗ trợ hệ thống tài chính toàn cầu thoát khỏi đại dịch Covid-19

Ngày 18/2, những người đứng đầu ngành tài chính của các nước thuộc Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã cam kết thực thi các chính sách được điều chỉnh kỹ lưỡng khi các nền kinh tế phục hồi và cố gắng thoát khỏi đại dịch Covid-19.

Hội nghị G20 nhất trí một số vấn đề về tài chính, phục hồi kinh tế

Ngày 17/2 và 18/2, Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc ngân hàng trung ương Nhóm các nước phát triển và mới nổi (G20) diễn ra tại Indonesia - nước hiện giữ chức Chủ tịch G20.

G20 cam kết thoát khỏi đại dịch COVID-19

Ngày 18/2, Thống đốc Ngân hàng trung ương Indonesia Perry Warjiyo cho biết người đứng đầu ngành tài chính của các nước thuộc Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã cam kết thực thi các chính sách được điều chỉnh kỹ lưỡng khi các nền kinh tế phục hồi và cố gắng thoát khỏi đại dịch COVID-19.

Indonesia: Thanh toán nội tệ sẽ tăng ít nhất 10% trong năm 2022

Ngân hàng trung ương Indonesia (BI) kỳ vọng giá trị giao dịch sử dụng khung thanh toán nội tệ (LCS) sẽ tăng ít nhất 10% vào năm 2022 khi ngày càng có nhiều cá nhân và công ty sử dụng phương thức này.

Trung Quốc kêu gọi láng giềng bỏ tiền Mỹ để dùng nội tệ trong trao đổi thương mại

Trung Quốc kêu gọi các nước châu Á láng giềng tăng cường sử dụng đồng nội tệ thay thế đồng USD trong trao đổi thương mại và đầu tư.

Thử nghiệm liên kết thanh toán bằng mã QR ở Đông Nam Á

Ngân hàng trung ương Indonesia (BI) đang tiến hành dự án thử nghiệm liên kết thanh toán xuyên biên giới bằng mã QR với các ngân hàng trung ương của Malaysia (BNM) và Thái Lan (BOT) nhằm thúc đẩy số hóa và tạo thuận lợi cho giao dịch với các quốc gia này.

Trung Quốc muốn tăng cường hoán đổi tiền tệ với châu Á để tránh sốc từ Mỹ

Trung Quốc sẽ làm việc với các nước châu Á để mở rộng sử dụng đồng nội tệ trong thương mại và đầu tư, nhằm tăng cường khả năng chống chịu của kinh tế khu vực, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc Yi Gang vừa phát biểu.

G20 sẽ tập trung thảo luận các giải pháp hỗ trợ nền kinh tế phục hồi

Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc ngân hàng trung ương Nhóm các nước phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) sẽ được tổ chức lần đầu tiên trong năm nay vào ngày 17-18/2 tại thủ đô Jakarta của Indonesia - nước hiện giữ chức Chủ tịch G20, bất chấp dịch Covid-19 vẫn đang lây lan.

Các ngân hàng trung ương Indonesia và Singapore tăng hợp tác

Ngân hàng Indonesia (BI) và Cơ quan Tiền tệ Singapore (MAS) đã nhất trí tăng cường hợp tác đổi mới hệ thống thanh toán và ngân hàng trung ương, bao gồm chống hoạt động rửa tiền và tài trợ khủng bố.

Indonesia đặt mục tiêu nợ công ở mức 43,1% GDP năm 2022

Chính phủ Indonesia đã đặt mục tiêu nợ công ở mức 973.600 tỷ rupiah (gần 68 tỷ USD) trong kế hoạch ngân sách nhà nước (APBN) năm 2022, tương đương 43,1% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).

Lĩnh vực tài chính kỹ thuật số Indonesia có thể đạt 314 tỷ USD vào 2030

Theo Phó Tổng thống Ma'ruf Amin, lĩnh vực tài chính kỹ thuật số của Indonesia có thể đạt 4,5 triệu tỷ rupiah (gần 314 tỷ USD) vào năm 2030, tăng gần 8 lần so với mức 600.000 rupiah hiện nay.

Thương mại điện tử Indonesia dự kiến vượt 37 tỷ USD vào năm 2022

Thống đốc Ngân hàng Indonesia (BI) Perry Warjiyo cho biết, giá trị giao dịch thương mại điện tử của nước này dự báo sẽ đạt 550.000 tỷ rupiah (37,1 tỷ USD) vào năm 2022.

Sáu chương trình nghị sự tài chính trong Năm chủ tịch G20 của Indonesia

Ngày 9/12, Indonesia đã công bố 6 chương trình nghị sự ưu tiên về tài chính trong Năm chủ tịch Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) xoay quanh phục hồi hậu đại dịch, biến đổi khí hậu và số hóa.

Moody's, Fitch nhấn mạnh rủi ro xếp hạng tín dụng của Indonesia

Hai hãng xếp hạng tín nhiệm Moody's và Fitch nhấn mạnh rằng thu ngân sách nhà nước thấp là một trong những rủi ro chính đối với xếp hạng tín dụng của Indonesia.

Indonesia đạt thặng dư 10,7 tỷ USD trong cán cân thanh toán

Ngân hàng Trung ương Indonesia (BI) cho biết nước này đã đạt thặng dư 10,7 tỷ USD trong cán cân thanh toán (BOP) trong quý III/2021, sau khi thâm hụt 0,4 tỷ USD trong quý II/2021.

Indonesia, Singapore gia hạn thỏa thuận hợp tác tài chính

Ngân hàng Trung ương Indonesia (BI) và Ngân hàng trung ương Singapore (MAS) đã gia hạn một thỏa thuận hợp tác tài chính song phương trị giá 10 tỷ USD đến ngày 4/11/2022.

Indonesia gia hạn thỏa thuận hoán đổi tiền tệ với Nhật Bản

Ngân hàng trung ương Indonesia (BI) và Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) đã ký gia hạn thỏa thuận hoán đổi tiền tệ song phương (BSA), chính thức có hiệu lực từ ngày 14/10.

Tiêu thụ thời trang Hồi giáo toàn cầu sẽ đạt 311 tỷ USD vào năm 2024

Theo BI, lĩnh vực thời trang Hồi giáo của Indonesia cần thâm nhập thị trường toàn cầu, khi mức tiêu thụ thời trang Hồi giáo trên thế giới được dự báo sẽ tăng lên 311 tỷ USD trong 3 năm tới.

Indonesia lên kế hoạch dùng mã QR thanh toán với Saudi Arabia và Ấn Độ

Ngân hàng Trung ương Indonesia (BI) có kế hoạch sử dụng QRIS - hệ thống thanh toán sử dụng mã QR tiêu chuẩn Indonesia - với Saudi Arabia và Ấn Độ song hiện vẫn chưa rõ thời điểm triển khai.

Ngân hàng Indonesia tham gia chiến dịch bảo mật dữ liệu với Twitter

Thông qua chiến dịch '#DatamuRahasiamu' này, việc giáo dục về bảo mật ngân hàng và tầm quan trọng của việc bảo vệ dữ liệu cá nhân sẽ được công chúng chấp nhận rộng rãi hơn.

Indonesia và Trung Quốc chính thức dùng đồng nội tệ trong giao dịch thương mại

Từ hôm qua (6/9), Indonesia và Trung Quốc chính thức sử dụng đồng nội tệ của nhau trong các giao dịch thương mại và đầu tư trực tiếp.

Indonesia và Trung Quốc chính thức thanh toán giao dịch thương mại bằng đồng nội tệ

Để hỗ trợ việc vận hành khuôn khổ LCS sử dụng đồng rupiah và NDT, BI và PBoC đã chỉ định một số ngân hàng ở các quốc gia tương ứng hoạt động như các đại lý tiền tệ chéo được chỉ định (ACCD).

Indonesia - Thái Lan thử nghiệm thanh toán xuyên biên giới bằng mã QR

Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Ngân hàng trung ương Indonesia (BI) và Ngân hàng trung ương Thái Lan (BOT) đã bắt đầu thử nghiệm ứng dụng hệ thống thanh toán xuyên biên giới sử dụng mã QR.

Quỹ Tiền tệ quốc tế sẽ hạ triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) sẽ cắt giảm triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu một cách đáng kể trong bản cập nhật sắp tới, giữa bối cảnh các nền kinh tế đang phải vật lộn với những lựa chọn hết sức hạn hẹp để giải quyết những rủi ro ngày càng lớn.

Kinh tế Indonesia tăng trưởng lần đầu tiên trong hơn 1 năm qua

Ngày 5/8, Cơ quan Thống kê Trung ương Indonesia (BPS) cho biết nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á tăng trưởng 7,07% trong quý từ tháng 4-6/2021 so với cùng kỳ năm ngoái.

Indonesia và Malaysia tăng cường giao dịch đồng nội tệ

Ngân hàng Trung ương Indonesia (BI) và Ngân hàng quốc gia Malaysia (BNM) đã nhất trí tăng cường khuôn khổ giải giải quyết các giao dịch sử dụng đồng nội tệ Rupiah-Ringgit.

Indonesia và Brunei hợp tác chống rửa tiền trong hệ thống thanh toán

Ngân hàng trung ương Indonesia và Ngân hàng trung ương Brunei đã nhất trí hợp tác chống rửa tiền và ngăn chặn tài trợ cho hoạt động khủng bố (APU-PPT) trong hệ thống thanh toán.

Quan điểm mới về lãi suất của Fed gây khó cho châu Á

Quan điểm mới của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) về lãi suất đã ảnh hưởng mạnh tới các thị trường châu Á khi đồng USD và lợi tức trái phiếu kho bạc Mỹ tăng mạnh, làm phức tạp triển vọng chính sách của các ngân hàng trung ương khác.

Indonesia bắt đầu nghiên cứu phát triển tiền kỹ thuật số

Ngân hàng Trung ương Indonesia (BoI) đang nghiên cứu phát triển một tiền kỹ thuật số với tên gọi Rupiah CBDC để sử dụng trong tương lai gần trong bối cảnh số hóa đang được thúc đẩy trên thế giới.

Thêm ngân hàng trung ương lên kế hoạch phát hành tiền số

Với tư cách là cơ quan được ủy thác quản lý tiền nội tệ rupiah, Ngân hàng Trung ương Indonesia (BI) đang lên kế hoạch phát hành đồng rupiah kỹ thuật số vốn được công bố từ lâu.

Indonesia: Tăng trưởng kinh tế ở mức âm trong 4 quý liên tiếp

Theo quan chức đứng đầu BPS cho biết mặc dù tăng trưởng vẫn đang ở mức âm song đã có tín hiệu cải thiện tích cực so với quý II/2020 (âm 5,32%), quý III/2020 (âm 3,49%) và quý IV/2020 (âm 2,19%).