Ngân hàng trung ương Mexico (Banxico) đã tăng lãi suất cơ bản thêm 0,75 điểm phần trăm lên 9,25%, mức cao nhất trong lịch sử nước này nhằm kiểm soát lạm phát hiện ở mức cao nhất trong hơn 2 thập kỷ
Điều chỉnh của Banxico không làm thị trường và các nhà phân tích ngạc nhiên, do Ngân hàng Trung ương Mexico có xu hướng 'phản chiếu' động thái của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Ngày 29/9, Ngân hàng Trung ương Mexico (Banxico) đã tăng lãi suất cơ bản thêm 0,75 điểm phần trăm lần thứ ba liên tiếp, nâng lãi suất của nước này lên 9,25%, mức cao nhất trong lịch sử.
Việc thiếu sự liên kết, 'mạnh ai nấy lo' trong cách đối phó lạm phát của nhiều nước khiến không ít quốc gia gặp khó trong nỗ lực phục hồi kinh tế.
Ngân hàng Trung ương Mexico cho biết, tháng 7 vừa qua, Mexico đã nhận gần 5,3 tỷ USD kiều hối. Đây là mức cao nhất trong lịch sử, đồng thời đánh dấu tháng thứ 3 liên tiếp Mexico phá kỷ lục thu hút kiều hối.
Phóng viên TTXVN tại Mexico dẫn số liệu của Ngân hàng Trung ương nước này cho biết, trong tháng 7 vừa qua, Mexico đã nhận gần 5,3 tỷ USD kiều hối.
Chính phủ nhiều nền kinh tế trên thế giới đang tất bật với 'cuộc chiến' chống lạm phát trong bối cảnh giá nhiên liệu và các mặt hàng chính không ngừng leo thang.
Đối phó lạm phát và tình trạng giá leo thang là ưu tiên hàng đầu của chính phủ nhiều nước. Chính phủ Nhật Bản đã đề ra các giải pháp bổ sung nhằm giảm nhẹ ảnh hưởng của tình trạng giá leo thang. Theo Chánh văn phòng Chính phủ Nhật Bản, nước này hướng tới mục tiêu soạn thảo gói biện pháp vào đầu tháng 9 tới, với ngân sách nằm trong khoản 4.700 tỷ yen (35 tỷ USD) dự trữ quốc gia hiện nay. Thủ tướng Nhật Bản cũng yêu cầu chặn đà tăng giá lúa mì nhập khẩu.
Giá thực phẩm, nhiên liệu và các nhu yếu phẩm tăng cao đang làm chao đảo cuộc sống của người dân khắp châu Mỹ Latinh. Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế khu vực vốn đã chậm chạp vì bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19, cuộc xung đột Nga - Ukraine một lần nữa khiến chính phủ các nước tìm mọi cách để nỗ lực kiềm chế 'cơn bão' lạm phát.
Chỉ số CPI tại Argentina đã tăng 46,2% kể từ đầu năm và đã tăng tới 71% so với cùng kỳ năm ngoái; trong khi Mexico cũng phải tăng mạnh lãi suất nhằm kiềm chế mức lạm phát.
Ngày 9/8, Viện Thống kê và địa lý quốc gia Mexico công bố, trong tháng 7/2022, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của nước này đã tăng 8,15% so với cùng kỳ năm ngoái, mức kỷ lục kể từ tháng 12/2000.
Viện Thống kê và Địa lý Quốc gia Mexico ngày 9/8 công bố, trong tháng 7/2022, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của nước này đã tăng 8,15% so với cùng kỳ năm ngoái, mức kỷ lục kể từ tháng 12/2000.
Theo phóng viên TTXVN tại Mexico City, ngày 1/8, Ngân hàng trung ương Mexico (Banxico) thông báo trong 6 tháng đầu năm 2022, nước này đã thu hút lượng kiều hối kỷ lục 27,565 tỉ USD, tăng 16.6% so với cùng kỳ năm 2021và đây là tháng thứ 26 liên tiếp ghi nhận mức tăng của kiều hối.
Ngày 8/7, tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody's đã hạ chỉ số xếp hạng tín nhiệm về nợ dài hạn có chủ quyền bằng ngoại tệ và nội tệ của Mexico từ mức Baa1 xuống Baa2, với lập luận rằng hoạt động kinh tế của quốc gia Bắc Mỹ này sẽ bị ảnh hưởng bởi 'triển vọng đầu tư yếu'.
Thống kê cho thấy, chỉ số giá cơ bản- loại trừ các sản phẩm có mức biến động giá cao- đã tăng tốc trở lại và tăng 7,49%, mức biến động cao nhất kể từ tháng 12/2000.
Theo Tổng thống Mexico, biến động giá cả trên toàn cầu do tác động của cuộc xung đột Nga-Ukraine đã và đang ảnh hưởng đến cả Mexico và Mỹ. Do đó, hai bên cần hợp tác tìm kiếm giải pháp cho vấn đề này.
Với nhận định rằng biến động giá cả trên toàn cầu do tác động của cuộc xung đột Nga-Ukraine đã và đang ảnh hưởng đến cả Mexico và Mỹ, Tổng thống Mexico Andrés Manuel López Obrador dự định sẽ tìm kiếm giải pháp chung của hai bên cho vấn đề này.
Với mục tiêu kiểm soát lạm phát ở mức 3% (+/- 1 điểm phần trăm), Ngân hàng trung ương Mexico (Banxico) đã tăng lãi suất lần thứ chín liên tiếp.
Sức ép lạm phát cao có thể khiến Ngân hàng Trung ương Mexico (Banxico) 'nối gót' quyết định của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), mạnh tay tăng lãi suất với biên độ lớn nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính quốc tế năm 2008.
Tính chung từ trong 4 tháng đầu năm, Mexico dã thu hút được 17,24 tỷ USD kiều hối, tăng 17,6% so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, các giao dịch điện tử chiếm 99%, đạt 17,57 tỷ USD.
Phóng viên TTXVN tại Mexico dẫn số liệu chính thức mới được công bố cho thấy, trong tháng Ba vừa qua giá của giỏ lương thực tại Mexico, bao gồm các mặt hàng cơ bản đáp ứng nhu cầu sinh sống tối thiểu nhất của con người tại thành thị và nông thôn, đã ghi nhận mức tăng cao nhất trong 23 năm trở lại đây.
Ngân hàng trung ương Mexico ngày 24/3 đã tăng lãi suất cơ bản thêm 50 điểm lên 6,5%, trước sức ép lạm phát tiếp tục duy trì ở mức cao.
Viện Thống kê và Địa lý Quốc gia Mexico ngày 9/2 cho biết trong tháng 1/2022 tỷ lệ lạm phát của nước này là 7,07%, mức thấp nhất trong 3 tháng gần đây.
Quyết định của Banxico được đưa ra trong bối cảnh nhiều ngân hàng trung ương trên thế giới đã đặt khả năng về triển khai tiền số.
Vấn đề quan trọng trong những năm 2020 là làm thế nào để các nền kinh tế thế giới vượt qua lạm phát
Tỷ lệ lạm phát hàng năm trong đầu tháng 12/2021 tại Brazil đã giảm xuống 10,42% và con số này của Mexico đã giảm xuống 7,45%.
Sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) phát đi tín hiệu về việc đẩy nhanh tốc độ thắt chặt chính sách tiền tệ, nhiều ngân hàng trung ương cũng đã bắt đầu tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát đang ở mức cao kỷ lục. Xu thế này liệu có nhanh chóng mở rộng ra khắp thế giới?
Theo phóng viên TTXVN tại Mexico, ngày 19/11, Ngân hàng trung ương Mexico (Banxico) dự báo tỉ lệ lạm phát kết thúc năm 2021 của quốc gia Bắc Mỹ này sẽ 'lập đỉnh' trong vòng 20 năm khi lên đến 7,1%.
Với gần 1 triệu việc làm mới trong 10 tháng, thị trường lao động Mexico đang có những tín hiệu tích cực.
Nhiều ngân hàng trung ương đang bắt đầu phát đi những cảnh báo về đồng Bitcoin và đặt nghi vấn về tính ứng dụng trong thực tế cũng như sự biến động của các đồng tiền kỹ thuật số này.
Trong khi giá trị của đồng tiền số mạnh nhất thế giới Bitcoin trồi sụt thất thường, nhiều ngân hàng trung ương bắt đầu đặt nghi vấn về tính thiết thực và sự biến động của các tài sản ảo.
Ngày 12/8, Viện thống kê và điều tra quốc gia Argentina (INDEC) cho biết tỷ lệ lạm phát tại nước này trong tháng 7 đã tăng 7,4% so với tháng 6 - mức tăng lạm phát cao nhất trong 20 năm qua.
Sức ép lạm phát cao có thể khiến Ngân hàng Trung ương Mexico (Banxico) 'nối gót' quyết định của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), mạnh tay tăng lãi suất với biên độ lớn nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính quốc tế năm 2008.
Sức ép lạm phát tại Mỹ Latinh đối nghịch với các nền kinh tế mới nổi ở châu Á, nơi các ngân hàng trung ương phần lớn vẫn chưa hành động.
Phóng viên TTXVN tại Mexico City dẫn số liệu do Bộ Kinh tế Mexico công bố ngày 5/5 cho biết tổng kim ngạch thương mại của nước này với Mỹ trong quý I/2021 đạt hơn 153 tỷ USD, tăng 4,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Mexico tiếp tục giữ vững vị trí là đối tác thương mại hàng đầu của Mỹ.
Theo số liệu của Bộ Kinh tế Mexico, trong 2 tháng đầu năm 2021, quốc gia này đã vượt qua Trung Quốc để lấy lại vị trí số 1 về đối tác thương mại với Mỹ, với tổng kim ngạch xuất-nhập khẩu đạt 96,998 tỷ USD.
Kim ngạch xuất-nhập khẩu của Mexico với Mỹ chiếm 15,3% tổng thương mại của Mỹ, tiếp đến là Trung Quốc (14,7%), Canada (14,3%), Nhật Bản (4,7%), Đức (4,5%), Hàn Quốc (3,5%), Anh (2,6%), Việt Nam (2,5%)
Hàng triệu người thuộc các tầng lớp trung lưu ở Mỹ Latin đang có nguy cơ rơi trở lại vòng xoáy của sự nghèo đói giữa lúc đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.
Ngân hàng trung ương Mexico ngày 19/11 đưa ra dự báo, tỉ lệ lạm phát kết thúc năm 2021 của quốc gia Bắc Mỹ này sẽ 'lập đỉnh' trong vòng 20 năm khi lên đến 7,1%. Trong khi tổng sản phẩm quốc nội chỉ tăng 3% trong năm 2022.
Ngày 12/11, Ngân hàng Trung ương Mexico đã quyết định giữ nguyên mức lãi suất cơ bản sau hơn 11 lần cắt liên tiếp trước đó.
Ngân hàng Trung ương Mexico (Banxico) cảnh báo nền kinh tế lớn thứ 2 khu vực Mỹ Latinh, sau Brazil, sẽ phải đối mặt với một sự phục hồi khó khăn, kéo dài và bất ổn sau tác động của đại dịch COVID-19.
Theo số liệu của Ngân hàng trung ương Mexico (Banxico), bất chấp đại dịch COVID-19, quốc gia này đã nhận lượng kiều hối kỷ lục 26,395 tỷ USD từ tháng 1-8/2020, tăng 9,35% so với cùng kỳ năm 2019.
Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Trung ương Mexico (Banxico), đầu tư của các doanh nghiệp Mexico ra nước ngoài trong quý II/2020 đã tăng 316% so với cùng kỳ năm 2019, lên tới 5,029 tỷ USD.