Sinh ra trong gia đình có 4 thế hệ làm nhiếp ảnh, Lê Dũng có kho tư liệu quý về Hà Nội nhiều thập kỷ qua và vẫn đang tiếp tục tìm kiếm vẻ đẹp của vùng đất này.
Bài đồng dao 'Nhong nhong ngựa ông đã về/Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn' (cũng có dị bản là 'Nhong nhong ngựa ông lại về') từ lâu đã trở nên quen thuộc với mỗi chúng ta.
Làng Vân, tên gọi khác là Yên Viên thuộc xã Vân Hà, thị xã Việt Yên, tỉnh Bắc Giang được vua Tự Đức năm thứ 22 (1869) ban tặng bốn chữ 'Mỹ Tục Khả Phong' do có phong tục truyền thống tốt đẹp ở làng quê bên bờ Bắc sông Cầu.
Tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục luôn được chú trọng
Tôi không bỏ sót kỳ nào của se ri 'Bê trọc' và 'Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc' bình luận thật lòng, nghĩ sao biên thế, qua điện thoại thấy Ngài ấy cũng hòa đồng với người nhà quê như tôi, máu đọc liền mạch thì không chờ được, đặt vấn đề mua sách Ngài ấy đọc ngay tắp lự, và lưu tủ sách gia truyền Tôi cho con cháu những cuốn mình cho là hay mọi nhẽ... Để rồi Ngài ý hiểu lòng tôi, Ngài ý mời mấy lần đến tư gia 'Cà phê hay rượu trà kiểu gì cũng được với Anh nhể'.
Với các thế hệ 8X trở về trước là cả bầu trời ký ức tuổi thơ về những trò chơi cùng chúng bạn như: Nu na nu nống, Chồng đống chồng đe… Cùng với những trò chơi trong ký ức ấy là gia đình, bạn bè, làng mạc, quê hương và một giai đoạn nào đó của lịch sử đất nước.
Nhắc vài chuyện cũ, coi như thắp nén tâm nhang, xin vĩnh biệt Anh Hồ Công Thiết, thành viên cứng cựa của các nhóm facebook trên cõi mạng xã hội.
Với 36 bài viết, sách 'Chuyện người Hà Nội - tập 3' cho biết những vẻ đẹp rất riêng của Hà Nội, từ cảnh sắc đến con người của vùng đất này.
Tại hội thảo khoa học 90 năm nền 'Văn hóa Hòa Bình', Ban tổ chức đã nhận được trên 20 tham luận của các nhà khoa học trong và ngoài nước, chính quyền địa phương có di tích nền Văn hóa Hòa Bình bằng văn bản và trình bày tại hội thảo. Nội dung tập trung vào 3 chuyên đề: Colani và lịch sử nghiên cứu về 'Văn hóa Hòa Bình'; những thành tựu mới trong nghiên cứu về 'Văn hóa Hòa Bình' ở Việt Nam và trên thế giới; bảo tồn và phát huy di sản 'Văn hóa Hòa Bình'. Báo Hòa Bình trích đăng một số tham luận trình bày tại hội thảo.
Sáng 23/11, UBND tỉnh tổ chức hội thảo khoa học 90 năm nền 'Văn hóa Hòa Bình'. Dự hội thảo có bà Lê Thị Thu Hiền, Cục trưởng Cục Di sản văn hóa (Bộ VH-TT&DL). Về phía tỉnh có các đồng chí: Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Hoàng Văn Hon, Nguyên Ủy viên BCH T.Ư Đảng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy; Bùi Đức Hinh, Phó Bí thư TT Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Nguyễn Văn Cửu, nguyên Phó Bí thư TT Tỉnh ủy; Trần Đăng Ninh, nguyên Phó Bí thư TT Tỉnh ủy, nguyên Chủ tịch HĐND tỉnh, nguyên Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh; Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Bạch Công Điệu, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh; Bùi Tiến Lực, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh; Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Tổ chức hội thảo; Bùi Văn Cửu, nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Các trò chơi của trẻ em luôn là một mảng nghiên cứu đặc biệt của dân tộc học, mang lại một kho thông tin dồi dào. Vì vậy Nhã Nam và quỹ VinIF vừa phối hợp cho ra mắt cuốn sách 'Trò chơi của trẻ em ở Bắc Kỳ' của Ngô Quý Sơn(*).
Tiếp nối thành công đề tài nghiên cứu nhân giống, xây dựng mô hình trồng cây xạ đen cung cấp nguồn dược liệu tại tỉnh Tuyên Quang thực hiện năm 2014 - 2016 tại xã Phú Lâm (Yên Sơn), năm 2017 Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Trường Đại học Hùng Vương (Phú Thọ) thực hiện đề tài nghiên cứu sản xuất trà thảo dược từ cây xạ đen tại Khu du lịch suối khoáng Mỹ Lâm. Hoạt động này nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch và nâng cao thu nhập cho người dân trên địa bàn.