Hợp tác điện ảnh Việt Nam và Ấn Độ có bước tiến mới

Chiến dịch Ngọn đuốc quốc tế cho điện ảnh thế giới do Quỹ Liên hoan phim Quốc tế Jaipur (JIFF) của Ấn Độ khởi xướng, phối hợp cùng Hội Điện ảnh Việt Nam chính thức phát động tại thủ đô Hà Nội, thu hút sự tham gia của đông đảo các cấp lãnh đạo quản lý ngành điện ảnh, các hiệp hội, các nhà làm phim, các nghệ sĩ.

Cuộc 'rượt đuổi' giữa các nhà Đài và trang web chiếu lậu

Vòng chung kết Euro đang bắt đầu đốt cháy mùa hè 2024 với những trận cầu nóng bỏng. Và như thường lệ, mỗi khi có các giải đấu lớn – nhỏ diễn ra, cuộc chiến chống lại các trang web lậu lại nóng lên hơn bao giờ hết, trở thành bài toán khó với các nhà Đài.

Xây dựng công nghiệp văn hóa - Bắt mạch đúng, hành động bài bản - Bài 1: Đánh thức tiềm năng

Đến hết tháng 5-2024, doanh thu của hai bộ phim Mai và Lật mặt 7: Một điều ước đã vượt mốc 1.000 tỷ đồng. Chắc hẳn trong tương lai gần, một phim Việt có thể cán mốc doanh thu ngàn tỷ không còn là điều viển vông.

Bài 2: Cơ chế đầu tư, quản lý đồng bộ, hiệu quả

Để tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động của các thiết chế văn hóa, thể thao (TCVHTT), góp phần xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, theo các chuyên gia, việc quản lý, sử dụng các TCVHTT cần có cơ chế đầu tư, quản lý đồng bộ, hiệu quả.

Đầu tư cho rạp chiếu phim: Công lập và tư nhân cùng than khó

Trong khi một số nhà sản xuất phim Việt thắng lớn về doanh thu thì hiện nay, hầu hết cơ sở rạp chiếu, kể cả tư nhân và nhà nước đều cho rằng họ gặp rất nhiều khó khăn trong phát huy hệ thống cơ sở chiếu phim, thậm chí nhiều rạp chiếu công lập đã đóng cửa.

Thiết chế văn hóa, thể thao: Khó thu hút đầu tư, 'gánh' nhiều loại thuế

Trong phiên thảo luận tại Hội thảo Văn hóa 2024 diễn ra sáng 12.5 tại Quảng Ninh, các đại biểu chia sẻ khó khăn chung của các thiết chế văn hóa, thể thao. Làng Văn hóa Du lịch các dân tộc Việt Nam 10 năm nay không thu hút được 1 nhà đầu tư, Khu liên hợp Thể thao quốc gia 'gánh' nhiều loại thuế.

Tháo nút thắt trong quản lý, sử dụng, khai thác thiết chế văn hóa, thể thao

Nhiều vướng mắc, khó khăn đã được các đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp làm rõ trong phiên thảo luận 'Thực trạng quản lý, sử dụng, khai thác thiết chế văn hóa, thể thao' tại Hội thảo Văn hóa 2024 sáng 12.5.

Bớt nỗi lo về vay vốn làm phim

Vấn đề nguồn vốn đầu tư, lãi suất khi vay… luôn là những khó khăn khiến nhiều người hoạt động trong lĩnh vực điện ảnh nói riêng, nghệ thuật nói chung lo nghĩ. Đây cũng là một trong những trăn trở, khúc mắc của người làm nghề từ cấp độ quy mô lớn đến các dự án đơn lẻ.

Để văn hóa thực sự trở thành ngành công nghiệp phát triển - Bài 4: Vẫn còn đó những trăn trở

Với sự đặc biệt quan tâm của Đảng, Nhà nước và sự vào cuộc của các cấp, các ngành, các địa phương, thời gian qua các ngành công nghiệp văn hóa dần trở thành những ngành kinh tế dịch vụ quan trọng; sự đầu tư nguồn vốn vào các ngành công nghiệp văn hóa đã thúc đẩy thị trường công nghiệp văn hóa có những bước tiến mới, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, so với một số ngành khác thì các ngành công nghiệp văn hóa nước ta vẫn chưa phát huy được hết tiềm năng, lợi thế. Điều đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân cả chủ quan lẫn khách quan.

Tháo gỡ khó khăn để phim Nhà nước đến được với khán giả

Từ trước đến nay, phim do Nhà nước đặt hàng thường chỉ được chiếu miễn phí trong một số dịp lễ, kỷ niệm, tại một số hệ thống rạp nhất định. Đầu năm nay, lần đầu tiên Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thí điểm chiếu phim Nhà nước bán vé ngoài rạp. Mặc dù đã có những thành công bước đầu với 'Đào, Phở và Piano', nhưng dự án thí điểm này cũng cho thấy cơ quan quản lý cần một sự 'kích hoạt' để thay đổi cơ chế, phương thức đưa phim Nhà nước đầu tư sản xuất ra rạp.

Tác phẩm đặt hàng - Đặt rồi, để đâu? - Bài 3: Chung tay phát huy giá trị tác phẩm đặt hàng

Tác phẩm nghệ thuật dù là hình thức nào, đầu tư theo hướng nào thì điểm đến vẫn phải là công chúng, đóng góp vào tiến bộ, phát triển của xã hội - đó là thước đo thành công chuẩn mực nhất. Nhiều chuyên gia, người làm nghề đã cùng góp ý kiến với mong muốn có thể phát huy tốt nhất những giá trị của các tác phẩm đặt hàng.

Tác phẩm đặt hàng - Đặt rồi, để đâu? - Bài 2: 'Cởi trói' từ gốc

Câu chuyện các tác phẩm được thực hiện từ ngân sách nhà nước bị cất kho, lãng phí, thường hay được quy chung về một mối: lỗi tại cơ chế. Thế nhưng, dù cơ chế đã có phần thay đổi với thành công từ hợp tác công - tư của phim Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh, vậy mà đã gần 10 năm qua, thành công đó chưa thể lặp lại.

Liệu có xóa được định kiến về phim nhà nước đặt hàng?

Bộ phim lịch sử được nhà nước đầu tư 100% vốn sản xuất 'Đào, phở và piano' đột ngột gây sốt vé tại Trung tâm Chiếu phim quốc gia, Hà Nội những ngày này không chỉ là hiện tượng lạ với điện ảnh Việt, nhất là đối với các phim lịch sử, mà còn được kỳ vọng sẽ là cú hích để tháo gỡ những nút thắt cho các tác phẩm điện ảnh do nhà nước đặt hàng lâu nay.

'Đào, phở và piano' hút khách: Chưa phát hành ngoài rạp trên toàn quốc vì vướng cơ chế?

Liên quan đến phát hành phim 'Đào, phở và piano' – bộ phim sản xuất bằng 100% vốn nhà nước đang hút khách, chiều 19/2, ông Vi Kiến Thành, Cục trưởng Cục Điện ảnh còn cho biết một thông tin khá bất ngờ về việc phát hành bộ phim này nói riêng, phim nhà nước đầu tư sản xuất nói chung.

Để công nghiệp văn hóa phát triển tương xứng với tiềm năng (bài 2)

Công nghiệp văn hóa (CNVH) là nhóm ngành mới, giá trị gia tăng đóng góp cho nền kinh tế thể hiện là nhóm ngành có lợi thế quốc gia của Việt Nam, góp phần tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và quảng bá hình ảnh Việt Nam với thế giới.

Bổ nhiệm Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy giữ chức Phó Giám đốc Sở

UBND tỉnh Lai Châu đã tổ chức Hội nghị công bố quyết định về công tác cán bộ.

Sở Tài chính tỉnh Lai Châu có thêm nữ Phó Giám đốc

Bà Ngô Thị Bích Hạnh vừa được điều động, bổ nhiệm giữ chức Phó Giám đốc Sở Tài chính tỉnh Lai Châu.

Lai Châu điều động, bổ nhiệm phó giám đốc Sở Tài chính

Bà Ngô Thị Bích Hạnh - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Lai Châu, vừa được điều động, bổ nhiệm giữ chức vụ phó giám đốc Sở Tài chính tỉnh này.

Hiến kế phát triển công nghiệp văn hóa

Văn hóa Việt Nam là kết tinh thành quả hàng nghìn năm văn hiến, lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là kết quả giao lưu và tiếp thụ tinh hoa của nhiều nền văn hóa thế giới để không ngừng hoàn thiện mình và phát triển. Văn hóa Việt Nam đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh, con người Việt Nam anh hùng, mến khách, yêu quý bạn bè, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc.

Phát triển công nghiệp văn hóa: Tiềm năng và thách thức

Tài nguyên dưới lòng đất, dưới biển, trên rừng có thể bị cạn kiệt, nhưng riêng văn hóa (bao gồm các sáng tạo từ trí tuệ con người) sẽ là nguồn của cải vô tận nếu biết khai thác, sử dụng, phát huy giá trị của nó. Giới chuyên gia đã đánh giá như vậy khi nói về phát triển văn hóa của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng hiện nay.

Đầu tư trọng tâm, đưa giá trị văn hóa Việt ra thế giới

Các sản phẩm công nghiệp văn hóa Việt Nam như thời trang, trò chơi điện tử, phim hoạt hình, truyện tranh ngày càng được bạn bè quốc tế biết đến và yêu thích. Điều đó cho thấy tài năng sáng tạo của người Việt Nam hoàn toàn có thể vươn ra 'biển lớn'.

Khơi dậy niềm tự hào về văn hóa, con người Việt Nam

Dù sở hữu nền văn hóa đa dạng, giàu bản sắc, nhưng các sản phẩm công nghiệp văn hóa của Việt Nam chưa khai thác hết tiềm năng và thế mạnh để bước ra thế giới...

Khơi dậy niềm tự hào về văn hóa, con người Việt Nam

Dù sở hữu nền văn hóa đa dạng, giàu bản sắc, nhưng các sản phẩm công nghiệp văn hóa của Việt Nam chưa khai thác hết tiềm năng và thế mạnh để bước ra thế giới...

Phim Việt thua trên 'sân nhà', do đâu?

Thị trường điện ảnh Việt Nam phát triển mạnh nhưng chưa phải là thị trường điện ảnh bền vững, vì hơn 70% doanh thu đến từ phim nước ngoài, doanh thu phim trong nước chỉ chiếm dưới 30%.

Tạo bứt phá phát triển công nghiệp văn hóa

Vừa qua, Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì được coi là 'hội nghị Diên Hồng' về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa. Tại Hội nghị, các đại biểu đã phân tích những kết quả đạt được, tồn tại, hạn chế trong phát triển văn hóa và công nghiệp văn hóa thời gian qua và đề xuất những giải pháp cụ thể, khả thi liên quan đến các lĩnh vực như điện ảnh, bản quyền, nội dung số…

Để công nghiêp văn hóa trở thành ngành kinh tế quan trọng

Tỷ trọng đóng góp của công nghiệp văn hóa vào GDP nước ta được cải thiện đáng kể sau khi có Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.

Doanh nghiệp 'hiến kế' thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa

Tại Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam, diễn ra ngày 22/12/2023, nhiều doanh nghiệp đã 'hiến kế' để thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa.

Đột phá để phát triển công nghiệp văn hóa

Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Việt Nam được đánh giá có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển công nghiệp văn hóa

Kiến tạo động lực phát triển công nghiệp văn hóa

Các ngành công nghiệp văn hóa có triển vọng lớn. Đây là những ngành có thể phát triển nhanh, mang lại hiệu quả cao, là động lực mới cho sự phát triển, phù hợp với xu thế thời đại. Tuy nhiên, cần có cơ chế, chính sách vượt trội, đột phá, lấy những người làm trong ngành sáng tạo là trọng tâm.

Các doanh nghiệp kiến nghị gì tại hội nghị công nghiệp văn hóa?

Các doanh nghiệp trong các lĩnh vực như du lịch, kinh tế, điện ảnh kiến nghị Nhà nước có những chính sách hỗ trợ cụ thể về vay vốn, thuế, cơ chế, chính sách để tiếp tục mở rộng hoạt động, phát triển.

Doanh nghiệp muốn không có tài sản hữu hình mà vẫn có thể đi vay

Lãnh đạo Công ty sản xuất, phát hành phim điện ảnh, truyền hình và công nghiệp sáng tạo nội dung video BHD đặt vấn đề làm sao để các bộ phim không có tài sản hữu hình mà có thể đi vay để sản xuất được.

Phát triển công nghiệp văn hóa 'không nói không, không nói khó'

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nhắc lại lời Thủ tướng căn dặn khi tổ chức Hội nghị phát triển công nghiệp văn hóa là 'không nói không, không nói khó, không nói có mà không làm'.

Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam

Sáng 22/12 tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam. Cùng dự và điều hành Hội nghị có Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà; đại diện lãnh đạo các bộ, ban, ngành liên quan; lãnh đạo các hội, hiệp hội, tổ chức; đại diện Văn phòng UNESCO tại Việt Nam; lãnh đạo các tổ chức, doanh nghiệp, cơ quan hoạt động trong các lĩnh vực liên quan đến công nghiệp văn hóa; cùng các chuyên gia, nghệ sĩ hoạt động trong các ngành công nghiệp văn hóa.

Điện ảnh sẽ hưởng lợi từ gói tín dụng chục nghìn tỷ cho Công nghiệp Văn hóa

Điện ảnh vốn giàu tiềm năng kinh tế, nhưng cũng rất cần nguồn lực lớn để 'bung sức' và thực sự trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn, đóng góp cho công cuộc phát triển Công nghiệp Văn hóa tại Việt Nam.

Nghịch lý: Trộm một chiếc xe máy thì đi tù, nhưng ăn trộm bộ phim 40 tỉ đồng chỉ phạt hành chính

Bà Ngô Thị Bích Hạnh, Tổng giám đốc Công ty BHD nêu ý kiến về chuyện vi phạm bản quyền bằng ví dụ: ăn trộm một cái xe máy thì bị đi tù, nhưng ăn trộm một bộ phim 30 - 40 tỉ đồng thì chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính.

Nhiều giải pháp đóng góp vào sự phát triển ngành công nghiệp văn hóa

Sáng 22/12, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam. Tại hội nghị, nhiều ý kiến đóng góp nhằm tìm ra những giải pháp để lĩnh vực này trong thời gian tới gặt hái được nhiều kết quả tốt đẹp hơn nữa, xứng đáng với tiềm năng của Việt Nam.

Gỡ 'nút thắt' để công nghiệp văn hóa Việt Nam phát triển

Sáng 22/12, lần đầu tiên, hội nghị phát triển các ngành công nghiệp văn hóa đã được tổ chức với quy mô toàn quốc, kỳ vọng sẽ tháo gỡ kịp thời những 'nút thắt'.

Động lực mới để phát triển ngành công nghiệp văn hóa

Sáng 22/12 tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.

Đi tìm diện mạo Công nghiệp Văn hóa Việt Nam để đầu tư trúng đích

Công nghiệp Văn hóa được kỳ vọng là ngành công nghiệp không khói mới của đất nước, song cơ quan quản lý vẫn đang 'loay hoay' định lượng giá trị sản phẩm của ngành để đầu tư hiệu quả.

Các rạp phim đóng góp tích cực vào doanh thu của nền công nghiệp văn hóa

Các lĩnh vực thuộc ngành công nghiệp văn hóa đa phần đều tăng trưởng về doanh thu trong những năm gần đây, mở ra nhiều kỳ vọng về phát triển kinh tế, xã hội. Trong đó, lĩnh vực điện ảnh có xu hướng phát triển nhanh với giá trị sản xuất bình quân tăng 8,03%/năm.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Tạo đột phá phát triển ngành Công nghiệp Văn hóa

Thủ tướng cho biết Công nghiệp Văn hóa Việt Nam bước đầu phát triển và đạt được một số kết quả đáng khích lệ, một số lĩnh vực dần vươn lên trở thành những ngành kinh tế dịch vụ quan trọng.

Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa

Sáng 22-12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa. Hội nghị được trực tuyến đến tất cả các điểm cầu ở các tỉnh, thành trong cả nước.

Doanh nghiệp hiến kế giải pháp cho phát triển ngành công nghiệp văn hóa

Dù các lĩnh vực thuộc ngành công nghiệp văn hóa đa phần đều tăng trưởng về doanh thu trong những năm gần đây, nhưng vẫn có nhiều ý kiến thuộc các đơn vị, doanh nghiệp đề ra giải pháp xây dựng cơ sở vật chất, chính sách cho công nghiệp văn hóa.

Cần xây dựng cơ sở vật chất, chính sách cho công nghiệp văn hóa

Sáng 22/12, Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa diễn ra tại trụ sở Chính phủ và được kết nối trực tuyến đến 63 tỉnh thành cùng các bộ ngành liên quan. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì, điều hành Hội nghị.

Vi phạm bản quyền: Chưa bao giờ hết nóng!

Mặc dù đã có chế tài xử phạt, tuy nhiên vấn nạn vi phạm bản quyền trong lĩnh vực văn hóa vẫn luôn nóng trong nhiều năm quá. Thậm chí những vi phạm giờ đây còn diễn ra ngày càng tinh vi, phức tạp.