Những ngày nước sông Hồng dâng cao sát báo động 3, người dân thành phố Hà Nội, đặc biệt là những hộ dân nằm ngoài đê sống trong lo lắng. Hàng nghìn người dân đã phải di dời để đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản. Nhiều chuyên gia cho rằng, Hà Nội cần rà soát lại một số nội dung trong quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng, quy hoạch chung xây dựng Thủ đô để đảm bảo an toàn phòng chống lũ.
Siêu bão số 3 và hoàn lưu đổ bộ vào các tỉnh miền Bắc đã gây ra nhiều thiệt hại về người và tài sản. Trước khó khăn đó, cùng với cả nước, các cơ quan, ban ngành và người dân Bình Dương cũng có nhiều cách thể hiện tình cảm của mình với đồng bào miền Bắc, với những cách làm thiết thực, ý nghĩa.
Để hỗ trợ, tiếp sức lực lượng thi công đường điện 500kV mạch 3 qua địa bàn, những ngày qua tuổi trẻ Nghệ An đã chung sức, chung lòng đồng hành với đội ngũ thi công. Dù nắng, dù mưa, màu áo xanh tình nguyện vẫn có mặt tại các công trường để hỗ trợ, góp phần đưa dự án đường điện quốc gia sớm về đích.
Với chủ đề 'Hành trình nhân đạo - Trao nhận yêu thương', Tháng Nhân đạo năm nay đang được Hội Chữ thập đỏ (CTĐ) các cấp trong tỉnh tập trung thực hiện với nhiều hoạt động chia sẻ, trợ giúp thiết thực. Những hành trình nhân đạo vẫn đang tiếp tục mang yêu thương đến với người dân khó khăn, yếu thế để họ có thêm điều kiện vươn lên trong cuộc sống.
Được đi học, có cuốn vở hay tấm áo mới trong ngày khai giảng là ước mơ giản dị, nhưng đôi khi lại không dễ dàng đối với học sinh có hoàn cảnh khó khăn…
Ngày 10-3, tại chùa Minh Thạnh (xã Minh Thạnh, H.Dầu Tiếng, Bình Dương), diễn ra phiên chợ đặc biệt dành cho người mù, người khuyết tật, công nhân lao động ngoài tỉnh làm việc và sinh sống tại tỉnh Bình Dương do Thường trực Ban Trị sự GHPGVN H.Dầu Tiếng tổ chức thường niên.
Cận Tết Giáp Thìn, nhiều doanh nghiệp lữ hành chào bán hàng loạt tour du lịch với giá khuyến mãi, giảm tới vài triệu đồng so với ngày thường.
Còn hơn 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Để chăm lo cho các đối tượng khó khăn, yếu thế trong xã hội, 'không để ai bị bỏ lại phía sau', các cấp Hội Chữ thập đỏ (CTĐ) trong tỉnh đang tất bật vận động nguồn lực, tổ chức các hoạt động trao tặng quà để mang tết đến sớm với người cần hỗ trợ.
Cùng với những chính sách hỗ trợ trong cuộc sống, việc làm, việc hỗ trợ nhà ở của các cấp Hội Chữ thập đỏ (CTĐ) huyện Dầu Tiếng đã góp phần giúp người nghèo vươn lên trong cuộc sống và là một trong những giải pháp góp phần giảm nghèo bền vững. Tuy nhiên, công tác vận động các nguồn lực để xây nên những ngôi nhà CTĐ vẫn còn không ít khó khăn, vất vả...
Sau khi đứng ra đảm bảo để bạn được vay tiền của người khác, anh Đặng Hoàng Trung bị đe dọa, đánh đập.
Ngày 5-9, TAND tỉnh Quảng Nam xét xử sơ thẩm đối với 2 bị cáo Hoàng Đình Thăng (1969, trú TP Hà Nội) và Trần Văn Bình (1975, trú tỉnh Thái Bình) về tội: 'Cưỡng đoạt tài sản'.
Với phương châm hành động 'Mình vì mọi người', từ khi thành lập đến nay, Hội Chữ thập đỏ (CTĐ) tỉnh Bình Dương đã từng bước củng cố, kiện toàn, đồng thời hướng dẫn các cấp hội trong tỉnh thực hiện tốt nhiệm vụ 'cầu nối' nhân đạo mà Đảng, Nhà nước và nhân dân đã tin tưởng giao phó. Bằng uy tín của mình, hội đã kết nối rất nhiều nguồn lực trong xã hội hỗ trợ cho người dân còn nhiều khó khăn có thêm niềm tin, điều kiện để vươn lên trong cuộc sống.
Ngày 6-6, Hội Chữ thập đỏ huyện Dầu Tiếng phối hợp với xã Long Hòa tổ chức phiên 'Chợ 0 đồng' hỗ trợ người có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn. Đến dự có bà Nguyễn Thị Lệ Trinh, Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ tỉnh Bình Dương.
Nhân đạo, sẻ chia, tương thân tương ái là những giá trị văn hóa, đạo lý truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Những bản sắc tốt đẹp và nhân văn ấy luôn được Ban Trị sự (BTS) Giáo hội Phật giáo (GHPG) Việt Nam huyện Dầu Tiếng gìn giữ, phát huy thông qua những hoạt động nhân đạo, từ thiện xã hội.
Cho rằng một hộ dân chiếm dụng toàn bộ đất, đương sự khởi kiện nhưng 48 tháng chưa được giải quyết. Vì vậy, họ tiếp tục phản ánh vụ việc đến nhiều nơi.
Đó là một trong những yêu cầu của TAND cấp cao tại TPHCM khi xét xử vụ án tranh chấp QSDĐ, đòi tài sản là tiền bồi hoàn đất; yêu cầu tháo dỡ, di dời vật kiến trúc và hủy GCNQSDĐ xảy ra tại ấp Phú Hiệp, xã An Phú, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang.
Hội thi Bánh dân gian Nam bộ năm 2022 diễn ra từ ngày 7 – 11/4 với chủ đề 'Bánh dân gian Việt Nam - Hội nhập và phát triển', thu hút 31 đơn vị đăng ký tham gia, với 173 nghệ nhân và 97 món bánh. Hội thi đã lan tỏa tinh thần lưu giữ món bánh quê hương đến khách tham quan.
Thường trực HĐND thành phố Hà Nội vừa hoàn thành đợt giám sát về tình hình, kết quả thực hiện Nghị quyết số 13/2016/NQ-HĐND của HĐND thành phố về 'Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách; tỷ lệ phần trăm phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách và định mức phân bổ chi ngân sách thành phố Hà Nội giai đoạn 2017-2020'. Qua giám sát, nhiều vấn đề bất cập, vướng mắc trong thực hiện phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi đã được làm rõ, là cơ sở để sớm xây dựng giải pháp ổn định ngân sách giai đoạn 2021-2025.
Những ngày gần đây, hàng trăm người dân tại TP Sầm Sơn (Thanh Hóa), đang rơi vào tình trạng hoang mang vì bà Phan Thị Tâm - trú tại khu phố Thành Thắng, phường Quảng Cư - người đứng ra làm chủ hụi hàng chục năm nay bỗng nhiên đưa ra tuyên bố vỡ nợ và rời khỏi địa phương. Sự việc đang khiến nhiều người dân nghèo rơi vào cảnh cùng quẫn.
Việc người dân tham gia vào đường dây hụi do bà Phan Thị Tâm (trú tại phường Quảng Cư, TP Sầm Sơn, Thanh Hóa) làm chủ hụi đã diễn ra hàng chục năm trở lại đây, lôi cuốn hàng trăm con hụi tham gia với số tiền lên đến hàng tỉ đồng. Thế nhưng, cái tin bà Tâm tuyên bố 'vỡ nợ', không có khả năng trả nợ, khiến hàng trăm hộ dân vùng biển này ăn không ngon, ngủ không yên.
'Chơi hụi' hay 'chơi họ, phường' là một hình thức tín dụng dân gian đã có từ lâu trong cộng đồng, nhất là ở khu vực nông thôn. Ban đầu đó là hình thức góp vốn tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh, nhưng vì sự hám lợi của người trong cuộc và dẫn đến 'vỡ hụi' gây hậu quả khôn lường. Vụ 'vỡ hụi' xảy ra ở phường Quảng Cư (TP Sầm Sơn) là một trong những trường hợp như thế.
Thời gian gần đây, xâm hại tình dục (XHTD) trẻ em đang là vấn nạn được xã hội đặc biệt quan tâm. Để trẻ chủ động phòng tránh XHTD, các ngành, đoàn thể trong tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, tuy nhiên công tác này cần sự góp sức của gia đình, nhà trường và toàn xã hội.