Ngày 17/3, đội tuyển (ĐT) U23 Việt Nam đã kết thúc giai đoạn tập luyện tại Hà Nội và lên đường sang Tajikistan để thi đấu 02 trận giao hữu với U23 Tajikistan.
Sau chuyến bay dài với điểm nối chuyến tại Dubai, đội tuyển U23 Việt Nam đã đặt chân tới Dushanbe (Tajikistan) vào sáng 18/3 theo giờ Việt Nam.
Ngày 17/3, đội tuyển U23 Việt Nam đã kết thúc giai đoạn tập luyện tại Hà Nội và lên đường sang Tajikistan để thi đấu 2 trận giao hữu với U23 Tajikistan.
Ngày 17-3, Ban huấn luyện đội tuyển U23 Việt Nam đã chốt danh sách 23 cầu thủ đội tuyển U23 Việt Nam sang Tajikistan để thi đấu 2 trận giao hữu với U23 Tajikistan, hướng tới vòng chung kết U23 châu Á 2024.
Hôm nay (17/3), đội tuyển U23 Việt Nam đã kết thúc giai đoạn tập luyện tại Hà Nội và lên đường sang Tajikistan để thi đấu 2 trận giao hữu với U23 Tajikistan. Trước khi lên đường, ban huấn luyện đã chốt danh sách 23 cầu thủ cho chuyến tập huấn này.
Ngày 17/3, đội tuyển U23 Việt Nam đã kết thúc giai đoạn tập luyện tại Hà Nội và lên đường sang Tajikistan để thi đấu 2 trận giao hữu với U23 Tajikistan.
Ngày 17-3, đội tuyển U23 Việt Nam lên đường sang Tajikistan tập huấn và thi đấu giao hữu với danh sách 23 cầu thủ.
Ngày 17-3, đội tuyển U-23 Việt Nam đã kết thúc giai đoạn tập luyện tại Hà Nội và lên đường sang Tajikistan để thi đấu hai trận giao hữu với đội U-23 chủ nhà, sau khi HLV Troussier chốt lại danh sách 23 cầu thủ.
Tiền vệ Nguyễn Thái Quốc Cường không kịp bình phục chấn thương để tham dự chuyến tập huấn cùng U23 Việt Nam.
Hôm nay 17/3, U23 Việt Nam lên đường sang Tajikistan tập huấn và thi đấu giao hữu với danh sách 23 cầu thủ.
Theo các chuyên gia kinh tế, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hoàn thiện, đầy đủ về hoạt động kinh doanh bảo hiểm được kỳ vọng sẽ tạo ra cú huých và những thay đổi cơ bản nhằm thúc đẩy thị trường bảo hiểm phát triển an toàn, ổn định và bền vững.
Thị trường bảo hiểm đã đi qua giai đoạn khó khăn nhất nên cần thêm thời gian để chuyển biến theo hướng tăng chiều sâu, tăng chất lượng, đóng góp hiệu quả cho thị trường vốn.
Gửi kiến nghị trước Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV diễn ra vào tháng 6/22023, cử tri TP.HCM cho rằng, việc giao kết và bán một số sản phẩm bảo hiểm nhân thọ còn thiếu minh bạch, thiếu rõ ràng, gây rủi ro cho người mua bảo hiểm.
Năm 2023 có thể nói là một năm hết sức khó khăn đối với thị trường bảo hiểm Việt Nam. Song, nhìn nhận ở góc độ tích cực có thể thấy những thay đổi đáng kể về quan điểm, chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là dấu hiệu của một cuộc 'tự tái cơ cấu' để thị trường phát triển lành mạnh, bền vững hơn.
Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm khẳng định sẽ tiếp tục tăng cường công tác quản lý, giám sát, phối hợp với các cơ quan, đơn vị trong công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, đảm bảo thị trường phát triển an toàn, lành mạnh, minh bạch và hiệu quả.
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm đã được bổ sung và hoàn thiện trong năm 2023, trở thành điểm tựa vững chắc để năm 2024 và các năm về sau có bước tiến mới và xa hơn trong thực hiện Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm đến năm 2030.
Ngoài việc đầu tư trở lại nền kinh tế, chi trả quyền lợi bảo hiểm,…thị trường bảo hiểm đã góp phần tích cực vào việc thực hiện các chính sách của nhà nước về lao động, việc làm và xã hội khi giải quyết hơn 1 triệu việc làm cho người lao động.
Sau khủng hoảng niềm tin, tổng doanh thu phí bảo hiểm năm 2023 giảm 4,43% so cùng kỳ năm 2022, ước đạt 211.187 tỷ đồng. Thị trường có 82 doanh nghiệp bảo hiểm.
Theo ông Ngô Việt Trung, Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm, Bộ Tài chính, khung khổ pháp lý của thị trường bảo hiểm đã được hoàn thiện, nhưng đó chỉ là yếu tố mang tính nền tảng hỗ trợ thị trường phát triển.
Ông Ngô Việt Trung, Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm, Bộ Tài chính cho biết, cơ quan quản lý sẽ tiếp tục triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm hỗ trợ thị trường bảo hiểm phát triển an toàn, bền vững, hiệu quả.
Năm 2023, có thể nói thị trường bảo hiểm Việt Nam đã trải qua một năm nhiều khó khăn, thách thức. Dưới sự quan tâm của Chính phủ, sự chỉ đạo quyết liệt của Bộ Tài chính, sự quyết tâm của các cơ quan quản lý, sự nỗ lực của hiệp hội, các doanh nghiệp và sự chia sẻ của khách hàng…, thị trường đã qua giai đoạn khó khăn nhất và có thể kỳ vọng rằng 'sau cơn mưa, trời lại sáng'.
Dù còn tồn tại những vấn đề, thách thức, nhưng thị trường bảo hiểm Việt Nam cũng đã có nhiều bước tiến đáng ghi nhận trong 30 năm qua, đóng góp đáng kể vào sự phát triển chung của kinh tế đất nước. Bước sang năm 2024, cũng là tuổi 31, thị trường được kỳ vọng phát triển theo hướng chất lượng, lành mạnh và bền vững hơn.
Hoạt động bảo hiểm đã hỗ trợ sự lưu thông của dòng vốn tín dụng, đảm bảo khả năng chi trả nợ vay, giảm nợ xấu. Bảo hiểm Agribank chính là công cụ quản trị rủi ro hữu hiệu và hiệu quả cho Agribank.
Hội nghị Các Cơ quan quản lý bảo hiểm ASEAN lần thứ 26 và Hội nghị Hội đồng bảo hiểm ASEAN lần thứ 49 hướng tới xây dựng thị trường bảo hiểm bền vững, lành mạnh.
Phiên khai mạc hội nghị các cơ quan quản lý bảo hiểm ASEAN lần thứ 26 (AIRM 26) và hội nghị Hội đồng bảo hiểm ASEAN lần thứ 49 (AIC 49) đã diễn ra sáng nay (7-12), tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh).
Sáng 7/12/2023, Hội nghị Cơ quan quản lý bảo hiểm ASEAN lần thứ 26 (AIRM26) và Hội nghị Hội đồng bảo hiểm ASEAN lần thứ 49 (AIC49) chính thức khai mạc tại TP. Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) với chủ đề 'Bền vững, toàn diện và kết nối'.
Sáng ngày 7/12, tại TP. Hạ Long, Quảng Ninh đã diễn ra hội nghị Hội nghị các Cơ quan quản lý bảo hiểm khu vực ASEAN lần thứ 26 (AIRM 26th) và Hội nghị Hội đồng bảo hiểm ASEAN lần thứ 49 (AIC 49th). Phát biểu khai mạc Hội nghị, Thứ trưởng Bộ Tài chính Cao Anh Tuấn cho rằng, với chủ đề năm nay là 'Bền vững, toàn diện và kết nối' đã phản ánh rõ mục tiêu hướng tới của các cơ quan quản lý và các doanh nghiệp trong xây dựng và phát triển thị trường bảo hiểm tại ASEAN. Với sự hợp tác chặt chẽ trong nội khối, trong đó có tiến trình hợp tác tài chính, hy vọng rằng lĩnh vực bảo hiểm sẽ đạt được nhiều thành tựu hơn nữa, góp phần tích cực trong tiến trình phát triển kinh tế-xã hội mỗi nước cũng như trong toàn khu vực.
Việc thay đổi chính sách hoa hồng với sản phẩm liên kết đầu tư, theo phân tích của giới chuyên gia, có thể ảnh hưởng tiêu cực tới doanh thu sản phẩm quan trọng của khối bảo hiểm nhân thọ trong ngắn hạn, nhưng sẽ có tác động tích cực trong dài hạn.
Bên cạnh việc thảo luận về các giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm bền vững đã đề cập những năm trước, tại hai hội nghị lớn về bảo hiểm ASEAN hiện diễn ra tại Việt Nam, các nước thành viên tập trung thảo luận về vấn đề quản lý đại lý, hướng đến sự phát triển thị trường bảo hiểm toàn diện hơn...
Tối 4/12, ông Ngô Việt Trung, Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) đã trao đổi với báo giới xung quanh thị trường bảo hiểm Việt Nam, nhân Việt Nam sẽ đăng cai tổ chức Hội nghị các cơ quan quản lý bảo hiểm khu vực ASEAN lần thứ 26 (AIRM26th) và Hội nghị Hội đồng bảo hiểm ASEAN lần thứ 49 (AIC49th) sẽ diễn ra từ ngày 5 – 8/12/2023 tại tỉnh Quảng Ninh.
Năm 2023, trước tác động của kinh tế vĩ mô, thị trường bảo hiểm toàn cầu và khu vực ASEAN cũng không tránh khỏi những thách thức. Tuy nhiên, với lực đỡ của khu vực tăng trưởng kinh tế năng động, thị trường bảo hiểm khu vực ASEAN, trong đó có Việt Nam, vẫn được đánh giá có nhiều lợi thế và dư địa phát triển.
Sáng ngày 28/11, Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) đã tổ chức Hội thảo tập huấn quy định chung về Luật Kinh doanh bảo hiểm, Nghị định số 46/2023/NĐ-CP, Thông tư số 67/2023/TT-BTC và Thông tư số 70/2022/TT-BTC.
Để các doanh nghiệp bảo hiểm nắm vững quy định pháp lý và triển khai thống nhất, hiệu quả các quy định pháp luật mới, ngày 28/11/2022, Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) đã tổ chức Hội thảo tập huấn Luật Kinh doanh Bảo hiểm, Nghị định số 46/2023/NĐ-CP, Thông tư số 67/2023/TT-BTC và Thông tư số 70/2022/TT-BTC.
Để ngăn biến tướng bán bảo hiểm qua ngân hàng, Bộ Tài chính bổ sung nhiều quy định như: cấm tổ chức tín dụng tư vấn, giới thiệu, chào bán bảo hiểm liên kết đầu tư cho khách hàng trước và sau giải ngân vốn vay; tăng xử phạt; thiết lập quầy bảo hiểm riêng... Chuyên gia cho rằng, quy định này sẽ góp phần giúp người dân không bị 'ép' mua bảo hiểm, từng bước minh bạch thị trường.
Nhà báo Hàm Châu từng nói: 'Có người cho rằng GS Tạ Quang Bửu là một Lê Quý Đôn thời nay. Nhận định ấy cần có thời gian để bình tĩnh kiểm chứng. Tuy nhiên, có thể nói ngay rằng đó hoàn toàn không phải là chuyện thêu dệt tùy tiện vô căn cứ'.
Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ (KHCN) quốc gia - Cơ quan thường trực Giải thưởng Tạ Quang Bửu cho biết, từ năm 2023, giải thưởng sẽ mở rộng việc xem xét trao giải cho các nhà khoa học nghiên cứu cơ bản thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, khoa học nhân văn. Điểm mới này thực hiện theo quy định tại Thông tư số 18/2023/TT-BKHCN do Bộ KHCN ban hành ngày 15/8/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế.
Để tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp lý về hoạt động kinh doanh bảo hiểm, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 67/2023/TT-BTC (Thông tư 67) hướng dẫn một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm. Thông tư 67 có nhiều điểm mới, được kỳ vọng trong thời gian tới, chất lượng tư vấn bảo hiểm nói chung và của các tổ chức tín dụng nói riêng sẽ được nâng cao, nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người tham gia bảo hiểm.
Trong 3 tháng gần đây, doanh thu phí bảo hiểm đã tăng trở lại, tháng 8 là 17 nghìn tỷ đồng; tháng 9 là 18,5 nghìn tỷ đồng; tháng 10 tăng khoảng 19 nghìn tỷ đồng
Ông Ngô Việt Trung - Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm cho biết, trong Thông tư 67 vừa được Bộ Tài chính ban hành có yêu cầu đại lý bảo hiểm phải thực hiện ghi âm quá trình tư vấn bảo hiểm đối với các sản phẩm bảo hiểm như sản phẩm bảo hiểm liên kết đầu tư.
Trong 3 tháng gần đây, tổng doanh thu phí bảo hiểm liên tục tăng ở mức 17 - 19 nghìn tỷ đồng/tháng, cao hơn vài nghìn tỷ đồng so với những tháng trước.
Bộ Tài chính đang tích cực hoàn thiện dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung nghị định về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm. Dự thảo sẽ bổ sung nhiều quy định mới, theo hướng cụ thể hóa các hành vi vi phạm, tăng cường các biện pháp xử phạt, kể cả hình phạt bằng tiền và hình phạt bổ sung, cùng các biện pháp khắc phục hậu quả, nhằm đảm bảo tính kỷ cương, kỷ luật trên thị trường bảo hiểm.
Thông tư 67/2023/TT-BTC hướng dẫn chi tiết một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm và Nghị định số 46/2023/NĐ-CP vừa được ban hành với nhiều quy định mới, ràng buộc, được kỳ vọng là 'liều thuốc' nâng chất lượng thị trường bảo hiểm nhân thọ.