4 tác phẩm đoạt giải Sách châu Á

Giải Sách châu Á năm 2024 của Hiệp hội các Nhà xuất bản Hàn Quốc đã vinh danh 4 công trình có ý nghĩa văn hóa - văn học và ý nghĩa ứng dụng đặc biệt.

Phó Hiệu trưởng ĐH Ngoại ngữ Huế đạt PGS, có 3/4 bài báo quốc tế công bố 2024

Trong 4 bài báo khoa học đăng trên tạp chí quốc tế uy tín mà TS Nguyễn Hồ Hoàng Thủy là tác giả chính thì có tới 2 bài được công bố vào tháng 6/2024.

Giáo sư trẻ tuổi nhất năm 2024 là ai?

Ông Hoàng Lê Trường, 40 tuổi, là người trẻ nhất đạt chuẩn giáo sư. Ông Trường là nhà toán học, hiện công tác tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Abdulla Mursalov - nhà tình báo bị bỏ quên chiến công

Con người này một thời gian dài hoạt động bí mật. Chiến công của ông chỉ được biết đến vào năm 2004, khiến nhiều người ngạc nhiên. Abdulla Mursalov, người dân tộc Degestan, là điệp viên mật đã thu thập nhiều thông tin quan trọng cho đất nước.

Thấy gì về tiếng lóng trên Tik Tok của giới trẻ Hà Nội?

ThS Mouksikham Khemdy, Trường Đại học Ngôn ngữ, Đại học Quốc gia Lào đã hoàn thành nghiên cứu thú vị về tiếng Việt với chủ đề 'Tiếng lóng trên mạng xã hội Tik Tok và Facebook của giới trẻ Hà Nội hiện nay'.

Ngã rẽ của chàng 'thủ khoa kép'

Câu chuyện về Nguyễn Hữu Hưng - sinh viên Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia TPHCM)...

Lan tỏa ngôn ngữ Việt tại Malaysia

Năm 2024 đánh dấu bước tiến nổi bật trong việc lan tỏa ngôn ngữ Việt tại Malaysia. Nếu như số học sinh của lớp học tiếng Việt tại Đại sứ quán đang tăng lên cả ở hình thức học trực tiếp và trực tuyến thì tại lớp học tiếng Việt, Khoa Ngôn ngữ và Ngôn ngữ học, Đại học Malaya luôn được duy trì với con số từ 100-140 sinh viên. Có được bước tiến lớn trong hành trình lan tỏa ngôn ngữ Việt như vậy là do tình yêu của cả cô và trò và sự đồng hành của Đại sứ quán Việt Nam tại Malaysia và Hội hữu nghị Malaysia - Việt Nam.

Thiền sư Lê Mạnh Thát: Để tiến đến việc máy móc hóa công tác dịch thuật (Phần 2)

Công tác phiên dịch bằng máy như vậy là một dãy những chu kỳ làm việc không ngớt và tiếp tục nhau làm hoàn thiện lẫn nhau không cần đến một số lớn nhân sự cùng thời gian, có lẽ không tốn tới một năm, để dịch toàn bộ cả hai tạng kinh Hán và Tạng văn.

Để tiến đến việc máy móc hóa công tác dịch thuật (Phần 1)

Bàn đến việc phiên dịch bằng máy, chúng ta phải bàn đến hai vấn đề sau. Vấn đề thứ nhất là vấn đề ngôn ngữ học của những bản văn muốn dịch và vấn đề thứ hai là vấn đề kỹ thuật học của cái máy dịch.

Ấn Độ công nhận thêm 5 ngôn ngữ cổ điển

Đầu tháng 10 vừa qua, Chính phủ Ấn Độ đã quyết định trao quy chế ngôn ngữ cổ điển cho 5 ngôn ngữ: Pali, Prakrit, Marathi, Assam và Bengali, qua đó nâng tổng số ngôn ngữ cổ điển ở Ấn Độ lên 11.

Ấn Độ công nhận thêm 5 ngôn ngữ cổ điển

Các ngôn ngữ cổ điển đóng vai trò bảo vệ di sản văn hóa sâu sắc và lâu đời của Ấn Độ, chứa đựng những giá trị cốt lõi lịch sử và văn hóa của mỗi cộng đồng.

Hơn 90 người bị loại khỏi danh sách xét giáo sư, phó giáo sư 2024

Có đến 91 ứng viên bị loại trong tổng số 673 người được đề nghị xét công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2024.

'Lịch sử chữ quốc ngữ' đoạt giải Phát hiện mới tại Giải Sách Hay 2024

Tác phẩm 'Lịch sử chữ quốc ngữ' của tác giả Phạm Thị Kiều Ly vừa xuất sắc đoạt giải Phát hiện mới tại Giải Sách Hay 2024, tạo nên điểm nhấn đặc biệt cho nền xuất bản Việt Nam.

Cách con người ghi nhớ thông tin được nghiên cứu thế nào?

Hướng nghiên cứu của các nhà tâm lý học thần kinh nhận thức tập trung vào chính bộ não, đặc biệt là những người có bộ não bị tổn thương theo một cách nào đó.

TS Nguyễn Thế Dương: Miệt mài giữ sợi dây gắn bó kiều bào trẻ với nguồn cội

Với quan niệm giữ tiếng Việt chính là giữ được sợi dây gắn kết các kiều bào, nhất là trẻ em là con em người Việt Nam ở nước ngoài với cội nguồn, dân tộc, trong hơn 10 năm qua, TS Nguyễn Thế Dương, hiện đang sinh sống và làm việc tại Australia đã có nhiều hoạt động khác nhau nhằm duy trì, quảng bá tiếng Việt không chỉ trong cộng đồng kiều bào mà còn tới cả những người nước ngoài trên khắp thế giới.

Trao giải thưởng Công trình Ngôn ngữ học ấn tượng năm 2023 cho Từ điển Ả Rập - Việt

Từ điển Ả Rập – Việt do Bộ môn Bộ môn Ngôn ngữ và Văn hóa Ả Rập, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội xây dựng đã được trao giải thưởng Công trình Ngôn ngữ học ấn tượng năm 2023 do Hội Ngôn ngữ học Việt Nam trao tặng.

'Bươn chải' và 'bươn trải', từ nào mới đúng chính tả?

Nhiều người tranh cãi vì không biết 'bươn chải' và 'bươn trải' là từ đúng chính tả.

Nghiên cứu liên ngành là xu hướng tất yếu

Ngày 27/9, Trường đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế tổ chức hội thảo Quốc gia nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy Ngôn ngữ lần thứ X.

Báo Người Lao Động tiếp sức tân sinh viên Ngôn ngữ học

Tại buổi lễ, Báo Người Lao Động đã đóng góp 10 suất học bổng, mỗi suất trị giá 2 triệu đồng cho Quỹ học bổng Trần Chút.

Chuyện người gieo mầm tiếng Việt (Kỳ I): Đem tình yêu đến mọi nơi

Hưởng ứng Ngày Tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, TG&VN giới thiệu một số tấm gương vừa được vinh danh Sứ giả tiếng Việt năm 2024.

Chuyên gia: Có thể xem xét cho ĐH Quốc gia TP.HCM thí điểm bổ nhiệm GS, PGS

Theo GS.TS Mai Ngọc Chừ, có thể trao quyền công nhận giáo sư cho một số trường tốp đầu thí điểm và rút kinh nghiệm.

Ngành văn học tiếp tục trắng ứng viên giáo sư

Năm nay, Hội đồng giáo sư ngành văn học trắng ứng viên giáo sư và phó giáo sư, điều đặc biệt năm ngoái ngành văn học cũng trắng ứng viên giáo sư.

Xét công nhận chức danh GS, PGS năm 2024: Ngành Văn học trắng ứng viên

Năm nay, có 729 ứng viên được các Hội đồng cơ sở đề xuất xét công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư. Ngành Văn học không có ứng viên nào được đề xuất cho cả 2 chức danh này.

Ngày tôn vinh Tiếng Việt 8/9: Hành trình lan tỏa tình yêu ngôn ngữ Việt tại Malaysia

Với sự đồng hành của Đại sứ quán Việt Nam tại Malaysia và Hội hữu nghị Malaysia-Việt Nam, việc lan tỏa tiếng Việt tại quốc gia Đông Nam Á này đã có những bước tiến nổi bật.

Ngày tôn vinh Tiếng Việt 8/9: Tình yêu với ngôn ngữ Việt tại Malaysia

Theo các cô giáo dạy tiếng Việt tại Malaysia, các chương trình lan tỏa ngôn ngữ tiếng Việt thu hút sự tham gia của nhiều học sinh, sinh viên, kiều bào, khơi dậy lòng yêu nước, tự tôn dân tộc.

729 ứng viên được đề xuất công nhận chức danh Giáo sư, Phó giáo sư năm 2024

Hội đồng Giáo sư Nhà nước vừa công bố danh sách ứng viên được đề xuất công nhận chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2024. Năm nay có 729 ứng viên được đề xuất từ 28 Hội đồng Giáo sư ngành/liên ngành.

2 ngành không có ứng viên được đề nghị xét công nhận giáo sư

Năm 2024, 2 ngành Văn hóa - Nghệ thuật - Thể dục thể thao và Ngôn ngữ học không có ứng viên được đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn giáo sư.

Hơn 90 ứng viên được đề nghị xét giáo sư, phó giáo sư ngành Y học và Dược học

Trong số 673 ứng viên được Hội đồng Giáo sư cơ sở đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2024, ngành Y có 82 ứng viên, ngành Dược có 12 ứng viên.

673 ứng viên được đề xuất xét giáo sư, phó giáo sư năm 2024

Năm 2024, có 673 ứng viên được đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn giáo sư, phó giáo sư, giảm 22 ứng viên so với năm ngoái.

Hơn 670 ứng viên được đề nghị xét công nhận giáo sư, phó giáo sư năm 2024

Năm 2024, có 673 ứng viên được Hội đồng Giáo sư cơ sở đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư.

Hơn 670 ứng viên được đề nghị xét công nhận giáo sư, phó giáo sư

Hội đồng Giáo sư nhà nước vừa công bố danh sách 673 ứng viên được Hội đồng Giáo sư cơ sở đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2024.

Nữ hiệu trưởng một trường đại học Việt Nam trở thành thành viên quốc tế duy nhất trong Ban biên tập Tạp chí Diglossia

PGS.TS Phan Thị Thanh Thảo, Hiệu trưởng Trường Đại học Thành Đô, vừa chính thức trở thành thành viên Ban biên tập của tạp chí Diglossia của Đại học Pesantren Tinggi Darul Ulum Jombang, Indonesia.

Công bố ứng viên được đề nghị xét đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2024

Hội đồng Giáo sư (HĐGS) nhà nước công bố danh sách ứng viên được HĐGS cơ sở đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2024.

Đại học Nga tăng học phí

Các trường đại học hàng đầu tại Nga đã tăng đáng kể học phí cho năm học 2024 - 2025.

Con đường sự nghiệp gây tranh cãi của sáng lập viên Telegram - Kỳ 1

Được ca ngợi là 'Zuckerberg người Nga', Pavel Durov nổi tiếng nhờ ứng dụng mạng xã hội mà ông sáng lập khi mới 22 tuổi. Đó là Telegram, mạng xã hội lớn nhất Nga.

Kỳ 105: Cà phê và hàng quán cà phê thúc đẩy ngôn ngữ học phát triển sâu rộng

Cà phê và hàng quán cà phê là nguồn năng lượng và môi trường lý tưởng, thúc đẩy các nhà tri thức khám phá bản chất của ngôn ngữ và phát triển các học thuyết ngôn ngữ học nền tảng.

Đặc sắc đêm giao lưu văn hóa kết nối tình hữu nghị Việt Nam - Malaysia

Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, tối 23/8, Hội Hữu nghị Malaysia-Việt Nam (MVFA) và trường Đại học Malaya đã tổ chức đêm giao lưu văn hóa kết nối tình hữu nghị. Sự kiện thu hút hàng trăm kiều bào và giảng viên, sinh viên của trường tham dự.

Lịch nhập học năm 2024 của các trường đại học trên cả nước

Tính đến hiện tại, nhiều trường đại học đã thông báo lịch nhập học đối với thí sinh trúng tuyển năm 2024.

Hội thảo một số vấn đề lý luận và thực tiễn sử dụng ngôn ngữ trong văn bản quy phạm pháp luật

Sáng 20.8, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội - 35 Ngô Quyền, Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp và Ban Chủ nhiệm Đề tài cấp Bộ 'Ngôn ngữ trong văn bản quy phạm pháp luật - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện' tổ chức hội thảo 'Một số vấn đề lý luận và thực tiễn sử dụng ngôn ngữ trong văn bản quy phạm pháp luật'.