TP. HCM chính thức triển khai các chương trình, chiến dịch tình nguyện hè năm 2022, hướng đến 21 quận, huyện, TP. Thủ Đức trên địa bàn TP. HCM và các địa phương ngoài nước.
Ngày 5/6, Thành Đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam Thành phố và Hội Sinh viên Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức ra quân các chương trình, chiến dịch tình nguyện hè năm 2022.
Ngày 5/6, Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ ra quân Chiến dịch Thanh niên tình nguyện hè năm 2022.
Nếu một lần đến Phú Quý, du khách sẽ bị cuốn hút bởi khung cảnh hoang sơ tuyệt đẹp đến nao lòng. Nơi đây, người dân luôn sống nghĩa tình, hào sảng và mến khách. Và nếu có dịp trở lại, chúng ta sẽ ngạc nhiên trước sự 'thay da, đổi thịt' của huyện đảo tiền tiêu này...
Tháng 5, biển gợn sóng nhẹ. Chiếc tàu cao tốc Phú Quý Express chở hơn 400 hành khách từ cảng Phan Thiết hành trình khoảng hơn 2 tiếng rưỡi đã cập cảng Phú Quý. Nhiều người hôm ấy cảm thấy thoải mái khi việc đi lại giữa đảo và đất liền đã thuận tiện, dễ dàng hơn. Họ hân hoan xách hành lý bước xuống cầu tàu để hòa mình với đảo nhỏ cách thành phố Phan Thiết 56 hải lý đang dần thay đổi.
Ngày 24/5, Tỉnh đoàn phối hợp Đoàn Khối Doanh nghiệp Trung ương tổ chức lễ chào cờ tại cột cờ chủ quyền Tổ quốc trên huyện đảo Phú Quý.
Nhân chuyến công tác tại huyện Phú Quý, sáng 24/5, đồng chí Nguyễn Hoài Anh - Ủy viên Dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã đến thăm một số gia đình chính sách trên địa bàn huyện. Cùng đi có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phong; Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Phú Quý Lê Quang Vinh.
Tại chương trình ra quân Chiến dịch Thanh niên tình nguyện hè 2022, Đoàn Khối Doanh nghiệp T.Ư và Tỉnh Đoàn Bình Thuận đã trao tặng, triển khai nhiều công trình thanh niên thiết thực, với tổng giá trị các hoạt động an sinh xã hội lên tới hơn 2 tỷ đồng.
Ngày 20-5, Hội Liên hiệp phụ nữ xã Ngũ Phụng (Phú Quý, Bình Thuận), Hội Liên hiệp phụ nữ xã Hàm Cường (Hàm Thuận Nam, Bình Thuận) và Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Phú Quý (BĐBP Bình Thuận) phối hợp tổ chức Chương trình 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương' năm 2022 tại xã Ngũ Phụng, huyện Phú Quý.
Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Thuận do ông Lê Quang Huy, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Công nghệ & Môi trường Quốc hội cùng bà Bố Thị Xuân Linh, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh vừa tiếp xúc cử tri 3 xã Tam Thanh, Ngũ Phụng, Long Hải tại hội trường Huyện ủy Phú Quý. Cùng dự có lãnh đạo HĐND, UBND huyện đảo.
Nhiều dân tộc, nhiều địa phương quy tụ, cùng chung sống trên đảo xa, họ mang theo những phong tục, tập quán riêng rồi hòa nhập vào cộng đồng, cưu mang lẫn nhau để cùng tồn tại, cùng vượt qua bao thách thức, khắc nghiệt của khí hậu, cuộc sống nơi đảo xa. Vì thế, văn hóa, nghệ thuật dân gian trên đảo Phú Quý có nét rất đặc thù ít nơi nào có được.
Phú Quý có những thời điểm chộn rộn những đoàn khách đến với đảo. Tuần qua cũng vậy, ngoài những đoàn khách về tham dự giải đua xe đạp đã diễn ra tại đây, đã có những đoàn khách từ TP.HCM, Hà Nội, Đồng Nai… khiến Phú Quý có những ngày khách sạn chẳng còn phòng trống. Đáng mừng cho Phú Quý khi trở thành địa điểm được chọn lựa trong hành trình của rất nhiều du khách.
Ngày 15-4, Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Phú Quý (BĐBP Bình Thuận) phối hợp với Chi cục Thủy sản Bình Thuận, Phòng Kinh tế - Tài chính huyện Phú Quý (Bình Thuận) tổ chức tuyên truyền các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động khai thác, đánh bắt hải sản trên biển cho hơn 200 ngư dân đánh bắt xa bờ của 3 xã Tam Thanh, Long Hải và Ngũ Phụng (huyện Phú Quý, Bình Thuận).
Ngày 15/4, đồn Biên phòng Cửa khẩu cảng Phú Quý (BĐBP tỉnh) phối hợp Chi cục Thủy sản Bình Thuận, Phòng Kinh tế - Tài chính huyện Phú Quý tổ chức tuyên truyền các văn bản pháp luật liên quan đến các hoạt động khai thác đánh bắt hải sản cho hơn 200 ngư dân tham gia khai thác đánh bắt xa bờ của 3 xã Tam Thanh, Long Hải và Ngũ Phụng.
Mùa biển êm, ở Phú Quý vẫn vậy. Đón những bước chân ngỡ ngàng của du khách. Ở Phú Quý, hoang sơ đã rõ. Nhưng nếu được đón bình minh trong buổi sáng tinh tươm hay hoàng hôn của buổi chiều tà, mới thấy hết yên bình của vùng đất.
Bánh tráng mỳ trên đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận, được làm hoàn toàn từ bột mỳ (sắn) và vừng, dùng bếp củi để tráng tạo nên những chiếc bánh thơm ngon đặc trưng vùng biển.
Có những ký ức, hoài niệm mà chỉ sợ về sau chẳng ai biết đến. Xã Ngũ Phụng từng là một làng nghề bánh tráng nổi tiếng, đưa cả vào đất liền tiêu thụ. Giờ thì, ít ỏi lắm. Sót lại trong khu làng ấy, vài nếp nhà, với nghề… Có chăng là lưu giữ chút hình ảnh đẹp đẽ của làng nghề ngày xưa…
Tri thức & Cuộc sống xin giới thiệu tới bạn đọc ba cổng thành nổi tiếng thế giới của Việt Nam. Đây đều là di tích có tầm quan trọng đặc biệt.
Chuẩn bị bước sang tháng 3, 4 âm lịch – thời điểm mà mọi người hay bảo 'bà già đi biển'. Vì thế, ai có ý định du lịch đến Bình Thuận, đừng bỏ qua cơ hội một lần đến thăm 'đảo ngọc' nhé!
Tại cảng cá Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, từ đầu năm đến nay chỉ có 366 lượt tàu ra vào, giảm hơn một nữa so với cùng kỳ năm ngoái. Nguyên nhân là vì giá xăng dầu tăng cao, giá bán hải sản bấp bênh và thiếu lao động nghề biển khiến chủ tàu đắn đo vươn khơi.
Thông tin từ Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và TKCN tỉnh, đêm qua (7/3) do sóng to, gió lớn, một tàu cá đã bị phá nước, gây chìm. 3 lao động trên tàu cá đã được cứu sống kịp thời.
Huyện đảo Phú Quý cũng tạm dừng các hoạt động karaoke, massage, quán bar, internet, trò chơi điện tử, cắt tóc, làm đẹp, gym, yoga, thể dục thẩm mỹ...
Cùng với nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử khác, Ngọ Môn Huế được xem là công trình hội tụ đủ những giá trị về lịch sử, văn hóa và kết tinh của tuyệt tác kiến trúc triều Nguyễn.
Theo Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và TKCN huyện Phú Quý, đến 16 giờ chiều nay (18/12), địa phương đã triển khai cơ bản các công việc liên quan để phòng, chống ảnh hưởng của bão số 9.
Hàng năm, huyện đảo Phú Quý phải chịu các đợt triều cường và mưa bão, gây xói lở đất bờ phía tây và phía nam, thuộc 2 xã Tam Thanh và Ngũ Phụng. Do đó, khi dự án kè chống xói lở bảo vệ bờ biển được khởi công, người dân huyện đảo rất vui mừng, bởi không còn phải thấp thỏm lo âu khi có mưa bão, đặc biệt hơn là có nơi neo đậu an toàn, ổn định cho toàn bộ tàu thuyền của ngư dân nơi đây.
…Không có nơi nào như Phú Quý, đảo nhỏ bỗng chốc chẳng còn bình yên trong cơn 'địa chấn' của dịch Covid-19. Con số mới nhất đã hơn 400 ca nhiễm, vừa chống dịch, vừa chống chọi với thời tiết, nhưng người dân đảo nhỏ rất bình tĩnh và nghiêm túc giữa những khó khăn.
Trước số ca nghi nhiễm Covid-19 trong cộng đồng gia tăng, huyện đảo Phú Quý hiện đang là vùng đỏ (cấp 4); riêng xã Long Hải xếp cấp độ 2, vùng vàng, theo các tiêu chí của Nghị quyết 128/NQ-CP của Chính phủ. Phú Quý đang siết chặt các hoạt động trên địa bàn để phòng chống dịch, nhưng vẫn đảm bảo việc cung cấp lương thực, thực phẩm cho cuộc sống của người dân địa phương.
Ngày 22/11, báo cáo của Sở Y tế tỉnh Bình Thuận cho biết, toàn tỉnh ghi nhận 12.360 ca mắc Covid-19 từ khi dịch bùng phát đợt thứ tư. Riêng trong ngày 22/11, toàn tỉnh ghi nhận 370 ca mắc Covid-19, trong đó có 318 ca trong cộng đồng. Huyện đảo Phú Quý có đến 121 ca, cao nhất từ khi địa phương này phát hiện ca mắc Covid-19 đầu tiên vào ngày 11/11.
Thông tin từ UBND huyện Phú Quý cho hay, lực lượng y tế tại chỗ và tăng cường trên địa bàn huyện đảo thành lập các tổ lưu động xúc tiến test nhanh cho người dân, sàng lọc F0 cách ly điều trị. Chỉ trong ngày hôm qua (18/11/2021), toàn huyện tổng test nhanh cho 4.904 người, kết quả 4.885 âm tính, phát hiện 19 ca dương tính. Trong đó, 17 ca thuộc xã Tam Thanh và xã Ngũ Phụng; 2 ca thuộc xã Long Hải. Riêng lực lượng cán bộ viên chức test nhanh 327 người, tất cả đều âm tính.
Chỉ trong vòng chưa đầy 5 ngày, huyện Phú Quý đã phát hiện 133 ca dương tính với Covid-19. Với tốc độ lây lan trong cộng đồng nhanh và phức tạp, chính quyền và nhân dân huyện đảo đang nỗ lực như thế nào để sớm khống chế và đẩy lùi đại dịch? Phóng viên Báo Bình Thuận đã có cuộc phỏng vấn ông Lê Quang Vinh – Bí thư, Chủ tịch UBND huyện Phú Quý về vấn đề này.
Sáng 15/11, báo cáo của Sở Y tế tỉnh Bình Thuận cho biết, toàn tỉnh có 342 ca nghi nhiễm Covid-19, trong đó có 258 ca sàng lọc cộng đồng. Huyện đảo Phú Quý lần đầu tiên ghi nhận có số ca nghi nhiễm Covid-19 nhiều nhất tỉnh với 69 ca qua sàng lọc cộng đồng.
Hôm nay, Phú Quý tiếp tục test nhanh cộng đồng cho người dân ở 3 xã Tam Thanh, Ngũ Phụng và Long Hải, trước nguy cơ dịch bùng phát tại huyện đảo này. Con số thống kê của BCĐ phòng chống dịch huyện đảo Phú Quý từ chiều qua (14/11), đã cho thấy dịch đã có mầm móng từ nhiều ngày trước, cho đến khi những ca bệnh đầu tiên được phát hiện.
Ngày 14/11, báo cáo của Sở Y tế tỉnh Bình Thuận cho biết, toàn tỉnh phát hiện 369 ca nhiễm Covid-19, trong đó có 306 ca nhiễm trong cộng đồng. TP Phan Thiết là địa phương có số ca nhiễm trong cộng đồng nhiều nhất với 195 ca, tập trung chủ yếu tại các khu vực dân cư ven sông, ven biển thuộc các phường Phú Tài, Phú Trinh, Đức Long, Bình Hưng, Đức Nghĩa.
Trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận yêu cầu người dân không được phép ra đường từ 18h hôm trước đến 5h sáng hôm sau.
Sáng 14/11, Đoàn công tác của tỉnh Bình Thuận đã ra đến huyện đảo Phú Quý hỗ trợ kiểm soát dịch COVID-19.