Trong những vụ án xảy ra ở thời Tam Quốc thì Ngụy Diên mưu phản là đại nghi án của thời đại này. Ông lập nhiều công lao to lớn với chính quyền Thục Hán, là một phần tử kiên quyết chống lại Tào Ngụy không có sai sót gì nhưng chịu tiếng xấu oan ức, thậm chí bị tru di tam tộc.
Lưu Bị đã từng ra sức lôi kéo và trọng dụng Triệu Vân, vậy thì vì lý do gì, địa vị của Triệu Vân ở Thục Hán ngày càng không bằng Hoàng Trung.
Trong trận Xích Bích, liên minh Tôn - Lưu đã gây ra thiệt hại nặng nề cho đại quân của Tào Tháo, từ đó cục diện ba phe tranh đấu ở Trung Nguyên từng bước hình thành.
Gia Cát Lượng là một năng thần, cánh tay phải đắc lực của Lưu Bị, ông cả đời hết lòng trung thành với chủ tử, nhưng lại đặc biệt không thích một thủ hạ dưới trướng Lưu hoàng thúc. Trước khi lâm chung còn để lại di ngôn căn dặn phải diệt trừ người này, rốt cuộc là ai mà khiến Gia Cát Lượng phải phòng bị như vậy.
Trong chiến dịch phạt Bắc, Ngụy Diên từng đề xuất kỳ mưu Tý Ngọ cốc nhưng không được chấp thuận vì Gia Cát Lượng cho rằng quá mạo hiểm.
Thục Hán không thiếu tướng tài, sao Gia Cát Lượng chỉ chọn Mã Đại là người chém Ngụy Diên?
Ngụy Diên là người có tính cách thẳng thắn, đã nói là làm, làm việc không hề ngần ngại khó khăn, điều này cũng khiến ông gặp không ít rắc rối. Sau này, ông phải đón nhận cái chết đầy đau đớn.
Có người nói Ngụy Diên trung thành hết mực, vô cớ bị hại, hàm oan chịu nhục; cũng có ý kiến cho rằng, ông là loạn thần tặc tử, chết chưa hết tội, không phải xét lại. Vậy đâu là cách nói gần với sự thật lịch sử nhất?
Một ngày, Trần Nham ngồi uống rượu cùng mấy người bạn, một người bạn tên là Ngụy Diên vừa uống vừa vẻ tự đắc nói: 'Các cậu có biết tuần trước tớ trúng giải nhất xổ số được hơn 100 ngàn không?'.
Sở dĩ Mã Đại được giao cho nhiệm vụ trừ khử Ngụy Diên là bởi ông sở hữu những đặc điểm tính cách mà ít ai trong số các tướng lĩnh Thục Hán lúc bấy giờ có được.
Lý do thực sự khiến Ngụy Diên trở thành 'cái gai' trong mắt Gia Cát Lượng vốn không chỉ bắt nguồn từ vị tướng này mà còn liên quan tới một nhân vật khác. Đó chính là Quan Vũ.
Nếu 5 vị mãnh tướng này không bỏ mạng quá sớm, chắc chắn họ sẽ làm nên những thay đổi lớn đối với giai đoạn đầy biến động vào cuối thời Đông Hán và thời Tam Quốc.
Thành ngữ 'Bách phát, bách trúng' trong tiếng Hoa cũng bắt nguồn từ tài bắn tên của ông. Tuy nhiên cuối đời, ông chết vì trúng tên của quân địch.
Ngụy Diên là đại tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa. Ngụy Diên sức lực vô biên, dũng mãnh hơn người, lại biết quan tâm quân sĩ nên rất được cấp dưới kính trọng. Tuy vậy, các quan tướng cùng chướng với ông lại không hài lòng về ông, trong đó có Gia Cát Lượng.
Không ai phủ nhận tài năng kiệt xuất của Gia Cát Khổng Minh về chính trị - ngoại giao, nhưng việc dùng binh của ông có đến mức thần thánh như chúng ta vẫn nghĩ.
Bên cạnh những danh tướng như Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, nhà Thục Hán còn có không ít những hàng tướng nổi tiếng và không kém phần mạnh mẽ.
Sau khi Gia Cát Lượng qua đời đã để lại hai viên đại tướng, một người giúp dòng họ Tư Mã soán ngôi Tào Ngụy, còn một người lại khiến Thục Quốc nhanh chóng bị diệt vong.
Gia Cát Lượng (181-234) là nhân vật kiệt xuất trong lịch sử Trung Hoa thời Tam quốc. Theo phân tích, sai lầm lớn nhất trong việc dùng người của quân sư nhà Thục Hán không phải việc ông từng dùng Mã Tốc hay Ngụy Diên, mà là việc lựa chọn Khương Duy làm người kế thừa sau khi mình qua đời.
Người dân sinh sống gần bãi rác duy nhất của thành phố Hội An (tỉnh Quảng Nam) lại kêu trời vì lượng chất thải hàng trăm nghìn tấn đang ùn ứ.
Hơn 2 tháng qua, do rác tập kết về không được đưa đi xử lý, bãi rác duy nhất của thành phố Hội An (tỉnh Quảng Nam) đang quá tải với gần 273.000 tấn chất thải.
Khổng Minh là bậc kỳ tài mưu kế như thần đã một tay giúp Lưu Bị xây dựng sự nghiệp nhưng cuộc đời ông cũng có nhiều điều hối tiếc.
Hoàng Trung là vị hổ tướng dũng mãnh, khí chất dẫn đầu tam quân, đặc biệt ông có tài bắn cung thiện nghệ và được Lưu Bị hết sức coi trọng.