Hình tượng của danh tướng Triệu Vân (Triệu Tử Long) là hình tượng hoàn mỹ hiếm có trong số các vị tướng. Ông còn được xưng tụng là võ thần bởi tài năng phi thường, tính cách cương trực, nghĩa khí lại trung thành.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, nếu xét về địa vị và danh tiếng ở nước Thục, Quan Vũ chắc chắn là hơn Trương Phi. Vậy tại sao Lưu Vị lại không để Lưu Thiện cưới con gái của Quan Vũ kết làm thông gia mà lại chọn nhà Trương Phi?
Triệu Vân và Gia Cát Lượng là những nhân vật được rất nhiều độc giả của Tam quốc diễn nghĩa yêu thích, bởi tài năng cũng như tấm lòng trung nghĩa.
5 danh tướng này rất quen thuộc với những người yêu thích Tam Quốc diễn nghĩa.
Sự tồn tại của những nhân vật này đã góp phần giúp Thục Hán tồn tại được lâu hơn sau khi Gia Cát Lượng qua đời.
Sự sắp xếp này ẩn chứa ý đồ rất sâu sa của Lưu Bị.
Trận chiến giữa Hoàng Trung và Quan Vũ tại Trường Sa là một trong số những trận so tài hấp dẫn nhất của Tam quốc diễn nghĩa.
Các danh tướng thời Tam Quốc luôn cần một chủ công anh minh để phát huy được tài năng xuất chúng của họ.
Xét về địa vị và danh tiếng ở nước Thục, Quan Vũ chắc chắn là hơn Trương Phi, vậy tại sao Lưu Thiện không cưới con gái của Quan Vũ.
Việc Gia Cát Lượng không vội trừ khử Ngụy Diên dù từ sớm đã đem lòng nghi ngờ vốn xuất phát từ một lý do không hề khó hiểu.
Mã Tắc đã nói gì khiến cho một Thừa tướng như Gia Cát Lượng phải lúng túng?
Xét về địa vị và danh tiếng ở nước Thục, Quan Vũ chắc chắn là hơn Trương Phi, vậy tại sao Lưu Thiện không cưới con gái của Quan Vũ.
Ngụy Diên mưu phản được xem là một án lớn thời Tam Quốc, các sử gia nhìn nhận là có nguyên nhân nhưng không có chứng cứ. Vậy thực hư thế nào?
Trong những vụ án xảy ra ở thời Tam Quốc thì Ngụy Diên mưu phản là đại nghi án của thời đại này. Ông lập nhiều công lao to lớn với chính quyền Thục Hán, là một phần tử kiên quyết chống lại Tào Ngụy không có sai sót gì nhưng chịu tiếng xấu oan ức, thậm chí bị tru di tam tộc.
Lưu Bị đã từng ra sức lôi kéo và trọng dụng Triệu Vân, vậy thì vì lý do gì, địa vị của Triệu Vân ở Thục Hán ngày càng không bằng Hoàng Trung.
Trong trận Xích Bích, liên minh Tôn - Lưu đã gây ra thiệt hại nặng nề cho đại quân của Tào Tháo, từ đó cục diện ba phe tranh đấu ở Trung Nguyên từng bước hình thành.
Gia Cát Lượng là một năng thần, cánh tay phải đắc lực của Lưu Bị, ông cả đời hết lòng trung thành với chủ tử, nhưng lại đặc biệt không thích một thủ hạ dưới trướng Lưu hoàng thúc. Trước khi lâm chung còn để lại di ngôn căn dặn phải diệt trừ người này, rốt cuộc là ai mà khiến Gia Cát Lượng phải phòng bị như vậy.
Trong chiến dịch phạt Bắc, Ngụy Diên từng đề xuất kỳ mưu Tý Ngọ cốc nhưng không được chấp thuận vì Gia Cát Lượng cho rằng quá mạo hiểm.
Thục Hán không thiếu tướng tài, sao Gia Cát Lượng chỉ chọn Mã Đại là người chém Ngụy Diên?
Ngụy Diên là người có tính cách thẳng thắn, đã nói là làm, làm việc không hề ngần ngại khó khăn, điều này cũng khiến ông gặp không ít rắc rối. Sau này, ông phải đón nhận cái chết đầy đau đớn.
Có người nói Ngụy Diên trung thành hết mực, vô cớ bị hại, hàm oan chịu nhục; cũng có ý kiến cho rằng, ông là loạn thần tặc tử, chết chưa hết tội, không phải xét lại. Vậy đâu là cách nói gần với sự thật lịch sử nhất?
Một ngày, Trần Nham ngồi uống rượu cùng mấy người bạn, một người bạn tên là Ngụy Diên vừa uống vừa vẻ tự đắc nói: 'Các cậu có biết tuần trước tớ trúng giải nhất xổ số được hơn 100 ngàn không?'.
Sở dĩ Mã Đại được giao cho nhiệm vụ trừ khử Ngụy Diên là bởi ông sở hữu những đặc điểm tính cách mà ít ai trong số các tướng lĩnh Thục Hán lúc bấy giờ có được.
Lý do thực sự khiến Ngụy Diên trở thành 'cái gai' trong mắt Gia Cát Lượng vốn không chỉ bắt nguồn từ vị tướng này mà còn liên quan tới một nhân vật khác. Đó chính là Quan Vũ.
Nếu 5 vị mãnh tướng này không bỏ mạng quá sớm, chắc chắn họ sẽ làm nên những thay đổi lớn đối với giai đoạn đầy biến động vào cuối thời Đông Hán và thời Tam Quốc.
Thành ngữ 'Bách phát, bách trúng' trong tiếng Hoa cũng bắt nguồn từ tài bắn tên của ông. Tuy nhiên cuối đời, ông chết vì trúng tên của quân địch.