Trọn tâm gìn giữ, thúc đẩy nghề truyền thống vươn xa

Với tinh thần dám nghĩ, dám làm, những nông dân Thủ đô đã mạnh dạn ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất, kinh doanh đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao… Qua đó tạo khởi sắc mới, tăng việc làm, thu nhập cho người lao động ở nông thôn.

Hà Nội: Làng nghề hối hả chuẩn bị hàng Tết

Còn hơn 2 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần (2022), nhưng thời điểm này, các làng nghề sản xuất thực phẩm khô trên địa bàn Hà Nội đã hối hả tăng công suất, tăng sản lượng đáp ứng nhu cầu dịp cuối năm. Cùng với việc đẩy mạnh sản xuất, các cơ sở vẫn không quên nhiệm vụ phòng dịch Covid-19.

Làng nghề vượt khó

Từng bước khắc phục những khó khăn do tác động của dịch Covid-19, các làng nghề trên địa bàn Hà Nội đang nỗ lực thích nghi với tình hình mới, đẩy mạnh sản xuất.

Giữ nghề truyền thống bằng công nghệ

Nhờ nhanh nhạy đưa công nghệ vào sản xuất, anh Nguyễn Quang Nam - chủ cơ sở sản xuất bánh đa nem Nam Thành Công, thôn Ngự Câu, xã An Thượng, huyện Hoài Đức đã chủ động được sản xuất, tăng thu nhập.

Năng lượng tái tạo: Chìa khóa khuyến khích phát triển làng nghề

Nhờ việc sử dụng năng lượng tái tạo (ánh sáng mặt trời, gió, sinh khối… ), một số làng nghề truyền thống đã tiết kiệm được nhiên liệu, chủ động trong sản xuất và góp phần bảo vệ môi trường bền vững.

Hoài Đức gấp rút hoàn thành tiêu chí cấp quận

Hoài Đức là huyện nông thôn mới có tiềm năng kinh tế làng nghề lớn, hạ tầng cơ sở, hành chính sự nghiệp phát triển tốt. Tuy nhiên, để phát triển thành quận, Hoài Đức cần gấp rút hoàn thành 7 chỉ tiêu chưa đạt, trong đó có các chỉ tiêu quan trọng như y tế, cây xanh, tưới tiêu, trường trạm…

Làng nghề chạy đua với Tết

Những ngày này, các làng nghề chế biến thực phẩm trên địa bàn Hà Nội đang hối hả chạy đua với thời gian, tăng công suất, thuê thêm nhân công… nhằm sản xuất đủ đơn hàng phục vụ thị trường Tết Canh Tý.

Phấn đấu đưa người có việc làm trong độ tuổi lao động đạt 92%

Sau khi hoàn thành chương trình xây dựng nông thôn mới, tăng trưởng kinh tế hàng năm của huyện Hoài Đức (Hà Nội) luôn duy trì ở mức cao; cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, hạ tầng kỹ thuật được đầu tư theo hướng đồng bộ. Đặc biệt, công tác giải quyết việc làm, dạy nghề, truyền nghề luôn được Đảng ủy, chính quyền huyện quan tâm sát sao, qua đó giúp bộ mặt nông thôn đổi mới rõ nét...