Chia sẻ của Huy Nguyễn, Nhà sáng lập Phygital Labs tại Hội nghị quốc tế 'Vai trò và đóng góp của Phong trào UNESCO đối với Công nghiệp Văn hóa'.
Startup công nghệ Phygital Labs đã có bài tham luận ấn tượng về ứng dụng công nghệ để khai thác bản quyền di sản, thúc đẩy công nghiệp văn hóa; đồng thời nhận bằng khen 'Startup tiên phong trong Hành trình phát huy giá trị Văn hóa Di sản 2024'...
Sứ mệnh của Phygital Labs là dùng công nghệ lan tỏa được văn hóa, sản phẩm của Việt Nam và kể một cách tự hào về chất lượng sản phẩm, tinh hoa làng nghề và tài năng của những người nghệ nhân Việt ra toàn cầu.
Trong bối cảnh chuyển đổi số mạnh mẽ, việc ứng dụng công nghệ vào di sản giúp nâng tầm các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của Việt Nam. Dự án hợp tác 'Ứng dụng công nghệ vật lý số nâng tầm giá trị di sản' vừa được triển khai tại Văn Miếu Quốc tử giám là một trong những hoạt động hiệu quả, mang lại cái nhìn hiện đại về những giá trị cổ truyền xưa.
Sách vật lý số Nghê Văn Miếu đầu tiên tại Việt Nam mang tên 'Nghê nơi cửa Khổng sân Trình' vừa được ra mắt tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Đây là thành quả của chiến dịch Tầm Chân trong khuôn khổ dự án Ứng dụng công nghệ Vật lý Số nâng tầm giá trị di sản do Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam chủ trì với kỳ vọng đưa hình ảnh Nghê đi vào đời sống đương đại.
Linh vật Nghê trong văn hóa Việt sẽ trở nên gần gũi, sống động hơn nhờ cuốn sách vật lý số đầu tiên tại Việt Nam mang tên 'Nghê nơi cửa Khổng sân Trình'.
Ngày 18-1, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội đã diễn ra sự kiện công bố dự án hợp tác Ứng dụng công nghệ vật lý số nâng tầm giá trị di sản do Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam chủ trì.
Ngày 18/1, tại Hà Nội, Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam phối hợp với Trung tâm Hoạt động văn hóa, khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức công bố dự án hợp tác 'Ứng dụng công nghệ vật lý số nâng tầm giá trị di sản'.
Nhằm đưa hình ảnh Nghê - một linh thú thuần Việt đang canh giữ không gian thiêng liêng của Văn Miếu Quốc Tử Giám tại Hà Nội đến gần hơn với người dân Việt Nam và bạn bè quốc tế, ngày 18/1, tại Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội, Trung tâm Thông tin UNESCO (UNET) phối hợp Công ty Phygital Labs công bố dự án hợp tác Ứng dụng công nghệ vật lý số nâng tầm giá trị di sản, đưa hình ảnh Nghê đi vào đời sống đương đại thông qua định danh số công trình nghiên cứu về Nghê mang tên 'Nghê nơi cửa Khổng sân Trình', tạo ra cuốn sách vật lý số đầu tiên tại Việt Nam.
Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam đã ứng dụng công nghệ vật lý số của công ty nghệ Việt Phygital Labs để tạo nên những tài sản số được chứng thực, mang tính độc bản cho những di vật, di sản và di tích của Việt Nam…
Ngày 18/1, tại Hà Nội, Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam phối hợp với Trung tâm Hoạt động văn hóa, khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức công bố dự án hợp tác 'Ứng dụng công nghệ vật lý số nâng tầm giá trị di sản'.