Ngày 12.11, Công an TP.HCM sơ kết thực hiện Kế hoạch số 3380/KH-CATP về tăng cường công tác phòng ngừa, quản lý, đấu tranh xử lý các hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến hóa chất độc hại trên địa bàn.
Qua quá trình đấu tranh quyết liệt trong việc xử lý các hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến hóa chất độc hại, chỉ trong chưa đến 2 tháng, Công an TP.HCM đã khởi tố hàng chục bị can, đồng thời thu giữ nhiều tấn Xyanua và một số hóa chất độc hại khác.
Sáng 06/10, tại khu vực bờ hồ Hoàn Kiếm đã diễn ra Lễ Khai mạc Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình, kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) và 25 năm Hà Nội được UNESCO trao danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình' (16/7/1999 - 16/7/2024).
Sáng nay (6-10), chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), kỷ niệm 25 năm Hà Nội đón nhận danh hiệu 'Thành phố Vì hòa bình' của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) diễn ra tại Hà Nội.
Điểm nhấn ấn tượng là màn thực cảnh tái hiện thời khắc lịch sử trọng đại của Thủ đô và đất nước ngày 10/10/1954, khi đoàn quân tiến về tiếp quản Thủ đô trong rợp trời cờ, hoa và niềm hân hoan chiến thắng.
Thủ tướng dự Lễ khai mạc 'Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình,' sự kiện trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và 25 năm đón nhận danh hiệu Thành phố vì hòa bình.
Theo Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh, 'Ngày hội văn hóa vì Hòa bình' là dịp để tôn vinh nền văn hiến, bản sắc văn hóa vì hòa bình của thủ đô Hà Nội, vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi lắng đọng hào khí Thăng Long...
Tại vườn hoa Lý Thái Tổ, không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm sáng nay (6/10) đã diễn ra lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa vì hòa bình kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và 25 năm Hà Nội được vinh danh Thành phố vì hòa bình.
Màn trình diễn, diễu hành trong chương trình Ngày hội Văn hóa vì hòa bình có sự tham gia của 500 chiến sĩ tái hiện hình ảnh đoàn quân tiếp quản Thủ đô năm 1954.
'Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình' kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và 25 năm Hà Nội được vinh danh Thành phố vì hòa bình. Chương trình tái hiện lại những hình ảnh lịch sử hào hùng của Thủ đô 70 năm về trước.
Sáng 6/10, chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), kỷ niệm 25 năm Hà Nội đón nhận danh hiệu 'Thành phố Vì hòa bình' của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) diễn ra tại Hà Nội.
Thời khắc lịch của Hà Nội và đất nước ngày 10/10/1954 mang tên 'Ngày về chiến thắng' được tái hiện hào hùng trong chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình'.
Tại 'Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình' sáng 6/10, người dân Hà Nội được chứng kiến màn thực cảnh tái hiện thời khắc lịch sử ngày 10/10/1954, khi đoàn quân tiến về tiếp quản Thủ đô trong rợp trời cờ, hoa và niềm hân hoan chiến thắng.
Tại vườn hoa Lý Thái Tổ, không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm sáng nay (6/10) đã diễn ra lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa vì hòa bình kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và 25 năm Hà Nội được vinh danh Thành phố vì hòa bình.
Sáng 6/10, chương trình 'Ngày hội văn hóa vì hòa bình' chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), kỷ niệm 25 năm Hà Nội đón nhận danh hiệu 'Thành phố Vì hòa bình' của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) diễn ra tại Hà Nội. Đến dự có Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Sáng 6-10, chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954 / 10-10-2024), kỷ niệm 25 năm Hà Nội đón nhận danh hiệu 'Thành phố Vì hòa bình' của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) diễn ra tại Hà Nội.
Sáng nay (6-10), chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), kỷ niệm 25 năm Hà Nội đón nhận danh hiệu 'Thành phố Vì hòa bình' của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) diễn ra tại Hà Nội.
Hình ảnh đoàn quân tiến về Hà Nội trong thời khắc lịch sử 10/10/1954 được tái hiện sinh động trong buổi tổng duyệt 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' tại hồ Gươm.
Sáng 5/10, hàng nghìn người tập trung quanh khu vực phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm để thực hiện tập duyệt cho 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Nằm trong chuỗi hoạt động chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), kỷ niệm 25 năm Hà Nội đón nhận danh hiệu 'Thành phố Vì hòa bình' của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO), sáng 6-10 tới, thành phố Hà Nội tổ chức chương trình 'Ngày hội văn hóa vì hòa bình' nhằm quảng bá văn hóa Hà Nội, góp phần thúc đẩy kinh tế du lịch trên địa bàn.
Chiều 4-10, các đơn vị tham gia Chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' trong chuỗi các sự kiện kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) đã có buổi sơ duyệt.
Từ ngày 4-6/10, Hà Nội điều chỉnh thời gian hoạt động của phố đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm, nhằm phục vụ các hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Ủy ban nhân dân quận Hoàn Kiếm, Hà Nội vừa ra thông báo về việc điều chỉnh thời gian hoạt động của các Không gian đi bộ trên địa bàn quận trong tuần đầu tháng 10 năm 2024.
Hà Nội đã chuẩn bị sẵn sàng cho chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' được tổ chức tại hồ Hoàn Kiếm vào ngày 6/10 tới. Đây là một sự kiện văn hóa quan trọng, nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và là dấu ấn đặc biệt để quảng bá văn hóa Hà Nội, đồng thời thúc đẩy phát triển du lịch.
Nhắc đến phong trào Đông Kinh Nghĩa thục không thể không nhắc đến vai trò của cụ Nguyễn Quyền. Cụ được biết đến không chỉ là người đồng sáng lập Trường Đông Kinh Nghĩa thục mà còn là nhà nho tiên phong trong phong trào đi buôn đầu thế kỷ XX tại Bắc kỳ.
Vừa được nhận vào làm giúp việc cho chủ tiệm vàng, lợi dụng đêm vắng, chủ nhà để tài sản bên ngoài, nữ giúp việc đã trộm tiền và vàng trị giá hơn 1 tỷ đồng rồi về quê cất giấu, tiêu xài cá nhân.
Thấy chủ nhà để tài sản hớ hênh ở hành lang, nữ giúp việc đã nổi tà tâm và lấy trộm rồi bắt xe về quê nhưng không thoát.
Rút kinh nghiệm từ 2 ngày trước, các nhân viên, bảo vệ Công ty SJC tổ chức giữ xe rồi cho từng nhóm khoảng 10 người vào làm các thủ tục mua bán vàng để đảm bảo an ninh, trật tự.
Các ngân hàng thương mại nhà nước Agribank, BIDV, Vietcombank và Vietinbank cùng Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn – SJC đã có nhiều thay đổi để đáp ứng nhu cầu mua vàng miếng của người dân.
Chiều 17-4, Ban Trị sự GHPGVN Q.5 có phiên họp, thông qua kế hoạch tổ chức Đại lễ Phật đản và An cư kiết hạ Phật lịch 2568 tại chùa Vạn Phật - Văn phòng Ban Trị sự (Q.5, TP.HCM).
Chợ quá ế, giá vàng lại bất ổn suốt nhiều tuần qua là lý do chính khiến một số tiệm tạm dừng kinh doanh.
Không ít người chọn mua sản phẩm vàng mini để đầu tư hoặc 'bỏ ống' làm vốn, vì cho rằng giá rẻ, đầu tư dễ sinh lời. Tuy nhiên, thực tế không như mong muốn.
Người dân viếng Chùa Vạn Phật có thể cúng dường qua ví điện tử, chùa mở cửa từ 7 giờ đến 17 giờ hằng ngày.
Trong thời khắc đêm giao thừa, hàng ngàn người dân, Phật tử người Hoa trên địa bàn TP.HCM đã trở về chùa Vạn Phật và Thiên Tôn (Q.5) để thực hiện các nghi lễ truyền thống và đón nhận lộc xuân từ chư tôn đức.
Trong ngày đầu của năm mới 2024, đường phố Hà Nội trở nên vắng vẻ, không còn cảnh tắc đường, chôn chân hàng giờ trên tuyến phố.
Cách đây vài năm, TPHCM khai trương nhiều con phố chuyên doanh như vàng bạc, trang sức.. và mô hình này hiện nay đang dần lan rộng.
Chiều nay, 10-4-Quý Mão (28-5-2023), Ban Trị sự GHPGVN Q.5 đã trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản Phật đản 2567, tại lễ đài chính của Phật giáo quận - chùa Vạn Phật (66/14 Nghĩa Thục, P.5, Q.5).
Sáng ngày 22/1 (mùng 1 Tết Quý Mão) dạo quanh Hà Nội để cảm nhận những góc phố vắng xe, người dân thỏa sức dạo bộ, chụp hình, tận hưởng không khí yên bình buổi sáng đầu năm Quý Mão.
Để phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân trong ngày vía Thần Tài năm nay, các doanh nghiệp kinh doanh kim hoàn ở TPHCM đã cho ra mắt những sản phẩm đa dạng, độc đáo về kiểu dáng và mẫu mã. Trong đó, các mẫu vàng có hình linh vật hổ theo năm Nhâm Dần 2022 được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng.
Tối 24/12, ngoài việc đến các nhà thờ đón mừng Noel năm 2021, nhiều người dân Hà Nội chọn đến các địa điểm công cộng như Hồ Gươm, Hồ Tây, các tuyến phố chính để thưởng thức không khí Giáng sinh. Tuy nhiên, việc nhiều người dân tập trung đông người và lơ là việc tuân thủ 'Thông điệp 5K' khi tình hình dịch bệnh COVID-19 tại Thủ đô vẫn còn diễn biến phức tạp có thể tiềm ẩn nhiều nguy cơ khó lường.