Nghị định 100 của Chính phủ tăng nặng nhiều hành vi vi phạm đối với người điều khiển mô tô, xe gắn máy.
Gương chiếu hậu phải được lắp đặt chắc chắn; người lái có thể điều chỉnh dễ dàng tại vị trí lái và có thể nhận rõ hình ảnh ở phía sau.
Điều khiển xe máy đi không đúng phần đường, làn đường gây tai nạn giao thông sẽ bị xử phạt 4-5 triệu đồng, tước giấy phép lái xe 2-4 tháng.
Đây là kế hoạch của Cục CSGT vừa triển khai nhằm giảm thiểu tai nạn giao thông dịp tết Nguyên đán và cả năm 2020.
Sau 2 tuần triển khai Nghị định số 100/2019 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt, lực lượng cảnh sát giao thông (CSGT) đã xử phạt 6.279 trường hợp vi phạm nồng độ cồn với số tiền hơn 21 tỷ đồng.
Một số địa phương có kết quả xử lý vi phạm nồng độ cồn cao là Quảng Ninh, Thanh Hóa, Đồng Nai, TP.HCM, Hà Nội...
Nghị định 100 xử phạt hành vi nhồi nhét khách cao nhất lên đến 80 triệu đồng.
Tùy vào mức độ ùn tắc giao thông tại trạm, đơn vị chủ quản thu phí sẽ bị phạt từ 8 - 70 triệu đồng.
Thay vì bản gốc, người tham gia giao thông có thể sử dụng bản sao chứng thực Giấy đăng ký kèm theo bản gốc Giấy biên nhận của ngân hàng.
Ở các nước trên thế giới, quy định bật đèn cũng tùy nơi và thường không có công thức chung. Ở những nước lớn theo hình thức liên bang, mỗi bang lại có một quy định khác nhau.
CSGT được sử dụng thông tin, hình ảnh thu được từ thiết bị ghi âm, ghi hình do người dân cung cấp làm căn cứ xác minh và phát hiện các hành vi vi phạm.
Người điều khiển xe ô tô vượt đèn vàng sẽ bị phạt tiền 3-5 triệu đồng, người điều khiển xe máy vượt đèn vàng bị phạt 600.000 đồng đến 1 triệu đồng.
Nghị định 100 bổ sung quy định chủ phương tiện phải có trách nhiệm cùng lực lượng chức năng xác minh hành vi vi phạm qua thiết bị nghiệp vụ...
Không ai muốn mình trở thành nạn nhân của các vụ ẩu đả, thành nạn nhân của những người điều khiển phương tiện giao thông say mèm bia rượu...
Đây là một trong những quy định đáng chú ý được quy định trong Nghị định 100/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, thay thế Nghị định 46/2016, vừa chính thức có hiệu lực.
Nghị định 100 nâng mức xử phạt đối với người điều khiển phương tiện giao thông vượt đèn vàng, đèn đỏ.
Nghị định 100/2019 đã sung thêm nhiều trường hợp tước GPLX khi người điều khiển giao thông vi phạm.
Thanh tra Sở GTVT TP Cần Thơ được trang bị máy đo nồng độ cồn phục vụ việc kiểm tra nồng độ cồn các tài xế ô tô, xe tải.
Các đội thanh tra giao thông (TTGT) ở Cần Thơ đã được bố trí máy đo nồng độ cồn loại hiện đại, chỉ cần đứng gần nói chuyện là phát hiện tài xế có nồng độ cồn hay không.
Theo quy định mới tại Nghị định 100, hình ảnh người dân cung cấp sẽ được CSGT dùng để xử phạt vi phạm giao thông.
Nghị định 100/2019 có hiệu lực từ ngày 1-1-2020 đã đưa ra quy định mới cho phép người điều khiển phương tiện giao thông được sử dụng bản sao có chứng thực giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông thay cho bản chính.
15 ngày trong đợt cao điểm đảm bảo trật tự an toàn giao thông trước, trong và sau Tết Nguyên đán, Công an TP Cần Thơ phát hiện 241 trường hợp vi phạm nồng độ cồn. Còn 8 ngày đầu khi Nghị định số 100/2019/NĐ-CP có hiệu lực, số trường hợp vi phạm chưa đến 30.
Tại Bệnh viện Việt Đức, khoảng một tuần này, số ca tai nạn giao thông vào cấp cứu có nồng độ cồn trong máu đã giảm đáng kể. Tại nhiều bệnh viện khác cũng ghi nhận thực trạng tương tự…
Nghị định 100 mới của Chính phủ xử phạt hành vi không thắt dây an toàn sẽ bị phạt đến 1 triệu đồng.
Quá thời hạn, chủ phương tiện không đến giải quyết vi phạm giao thông, xe ô tô sẽ bị cảnh báo trên toàn hệ thống đăng kiểm.
Nghị định 100/2019 nâng mức phạt đối với các lỗi vi phạm đối với xe máy, ô tô.
Văn bản luật cấp Trung ương được quy định có hiệu lực sau 45 ngày kể từ khi ký ban hành. Nghị định 100 là trường hợp đặc biệt khi chỉ sau 2 ngày thông qua đã có hiệu lực.
Nhiều ý kiến bày tỏ lo ngại có thể phát sinh tình trạng người vi phạm và lực lượng CSGT 'cưa đôi' khi mức phạt vi phạm nồng độ cồn được nâng lên rất cao.
Tổng hợp những quy định mới của Nghị định 100/2019 những trường hợp bị tước giấy phép lái xe đối với ô tô, xe máy.
Nghị định 100/2019 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt quy định rõ các trường hợp tịch thu phương tiện.
Việc siết chặt các quy định xử phạt người điều khiển phương tiện giao thông uống rượu bia đã khiến dư luận 'dậy sóng', trong đó đại đa số ủng hộ, đồng tình.
Nghị định 100/2019, quy định xử phạt với cả tài xế xe đạp, xe máy trong hơi thở có nồng độ cồn bất kể mức nào. Trong khi Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định với người điều khiển mô tô, xe gắn máy trong hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở mới bị xử phạt. Nhiều người thắc mác, phải chăng Nghị định 100 đang vượt luật?
Nam thanh niên đi dự tiệc tất niên cuối năm ở nhà người bạn về. Dù biết thông tin xử phạt nồng độ cồn theo Nghị định 100 nhưng anh vẫn uống 2 lon bia, trên đường về bị CSGT dừng xe kiểm tra, phạt 7 triệu đồng vì vi phạm nồng độ cồn.
Qua năm ngày triển khai xử phạt theo Nghị định 100, lực lượng CSGT TP Cần Thơ đã phát hiện bảy trường hợp vi phạm về nồng độ cồn, trong đó một trường hợp có thể bị xử phạt đến 17 triệu đồng...
Nghị định 100/2019 của Chính phủ tăng nặng các hành vi vi phạm trên đường cao tốc.
Sau 5 ngày triển khai Nghị định 100/2019/NĐ-CP, lực lượng Cảnh sát giao thông Cần Thơ đã xử lý 7 trường hợp vi phạm nồng độ cồn.