Thanh tra Bộ GD-ĐT chỉ ra loạt vi phạm, thiếu sót của Trường Đại học Trà Vinh

Thanh tra Bộ GD-ĐT đã chỉ ra các vi phạm, thiếu sót của Trường Đại học Trà Vinh và ra quyết định xử phạt hành chính trường này, yêu cầu chấn chỉnh, khắc phục các hạn chế, khuyết điểm...

Ông Vương Tấn Việt sử dụng bằng giả sẽ bị xử phạt thế nào theo luật?

Sử dụng bằng bổ túc giả sẽ bị xử phạt thế nào, văn bằng, chứng chỉ đã cấp có bị thu hồi, hủy bỏ không? Tùy theo tính chất và mức độ vi phạm của hành vi sử dụng bằng giả mà có thể bị xử lý hành chính, kỷ luật hoặc hình sự.

Người sử dụng bằng bổ túc cấp 3 giả có bị thu hồi bằng thạc sĩ, tiến sĩ sau đó?

Điều kiện tuyển sinh đại học là phải có bằng cấp 3 (bằng tốt nghiệp THPT, chính quy hoặc bổ túc), nếu không có bằng hoặc sử dụng bằng giả thì xem như không đáp ứng điều kiện học đại học nên phải thu hồi bằng đại học...

Khó kiểm soát tuyển sinh đại học vượt chỉ tiêu

Liên tiếp trong 3 năm (từ năm 2021 đến năm 2023), nhiều trường đại học (ĐH) sai phạm trong tuyển sinh (tuyển vượt chỉ tiêu, tuyển sinh không đúng với đề án đã công bố, tuyển khi chưa được phép mở ngành...). Theo các chuyên gia giáo dục, Bộ GD-ĐT nên công khai các trường sai phạm trong tuyển sinh, nhất là các trường tuyển vượt chỉ tiêu, và cần có biện pháp xử lý mạnh tay nhằm bảo đảm chất lượng đào tạo.

IDP, British Council cấp chứng chỉ IELTS sai quy định: Một tiền lệ nguy hiểm

Cơ quan quản lý cũng nên truy đến cùng trách nhiệm của các công ty cấp chứng chỉ IELTS sai quy định. Bởi vì, nó là một tiền lệ nguy hiểm.

56.230 chứng chỉ IELTS 'cấp sai quy định': Vẫn sử dụng bình thường (!)

Công ty TNHH Giáo dục IDP Việt Nam cấp 56.230 chứng chỉ IELTS 'sai quy định', song Bộ Giáo dục và Đào tạo cam kết không ảnh hưởng đến quyền lợi của người đã có chứng chỉ

Văn bản và thực tiễn

Đề cập đến việc xử phạt theo Nghị định 04/2021, lãnh đạo nhiều trường đại học đều cho rằng có quá nhiều bất cập, còn xa rời thực tiễn.

Lọt và lộ đề thi dưới góc nhìn pháp luật

Theo luật sư, có thể hiểu lọt đề thi là đề thi được phát tán ra bên ngoài sau khi mở túi niêm phong và phát cho thí sinh.

Tước quyền tự chủ chỉ tiêu tuyển sinh: Mức phạt đã đủ sức răn đe?

Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã chính thức có văn bản thông báo tước quyền tự xác định chỉ tiêu tuyển sinh trong 5 năm đối với 2 trường đại học (ĐH) do vi phạm về tuyển sinh. Tuy nhiên, trên thực tế có tới gần 80 cơ sở đào tạo bị 'tuýt còi' vi phạm công tác tuyển sinh được công bố từ cuối năm 2022.

Xử phạt nếu xúc phạm danh dự, nhân phẩm học sinh: Đi thăng bằng trên dây

Nghị định 04/2021 và Nghị định 88/2022 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục và giáo dục nghề nghiệp.

Vụ phụ huynh cầm dao vào trường: Hiệu trưởng tự nhận hình thức xử lý kỷ luật

Hiệu trưởng Trường Tiểu học Sơn Lâm - người nêu tên học sinh trong giờ chào cờ do chưa đóng Bảo hiểm y tế phải tự nhận hình thức kỷ luật, sau đó Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) sẽ có biện pháp xử lý hành chính.

Vụ phụ huynh vác dao vào trường: Hiệu trưởng tự nhận hình thức xử lý

Nêu tên học sinh chưa đóng bảo hiểm y tế dưới cờ, hiệu trường nhà trường phải tự nhận hình thức kỷ luật, từ đó có các bước xử lý vi phạm tiếp theo.

Cần trả lại giá trị thực cho điểm thi

Sau khi các trường đại học (ĐH) công bố điểm chuẩn hoàn tất, bức tranh chung của tuyển sinh năm nay có thể nhận thấy điều bất thường là điểm chuẩn một số ngành ở một số trường tăng – giảm theo chiều thẳng đứng. Có ngành tăng tới 9,5 điểm nhưng có ngành giảm tới 10,9 điểm so với năm ngoái.

Trường đại học lo lắng vì thí sinh ảo cao

Những năm qua các trường đại học chủ động hơn trong xét tuyển, còn năm nay phải chờ đợt xét tuyển chung nên rất khó lường, đặc biệt tỉ lệ thí sinh ảo cao hơn mọi năm

Lộ đề thi: 'Thưa các đồng chí, dưới 100 triệu không có chuyện đỗ đâu!'

'Kaito Kit trộm đề' đã được mời làm việc khi mà tài khoản này đã 3 năm liền đoán trúng đề thi môn ngữ văn. Nhưng chuyện có thật là đến 20 người mua bán đề thi, làm lộ tài liệu thuộc vào dạng 'tối mật'.

'Kaito Kid' đoán trúng đề thi văn: Có vi phạm gì đâu mà xử phạt!

Việc xử phạt (nếu có) đối với tài khoản mạng xã hội 'Kaito Kid' đoán trúng đề thi ngữ văn là rất khiên cưỡng khi chưa chứng minh rõ dấu hiệu vi phạm.

Tài khoản Facebook 'Kaito Kid' đoán đúng tên tác phẩm trong đề thi văn: Phạt là khiên cưỡng!

Theo TS Cao Vũ Minh, việc trang Kaito Kid đưa ra thông tin về tên tác phẩm xuất hiện trong đề thi môn văn là theo cảm nhận và phân tích cá nhân, do đó, việc xử phạt nếu có sẽ là rất khiên cưỡng.

Người đi thi hộ ở Trường THPT chuyên Sư phạm Hà Nội bị xử lý thế nào?

Người vi phạm có thể bị phạt tiền từ 14-16 triệu đồng, tuy nhiên mức phạt có thể cao hơn nếu có hành vi sử dụng thẻ CCCD giả để đi thi hộ.

Nhận trông nhóm trẻ trong thời gian nghỉ dịch: Vi phạm quy định

Khi Sở GD&ĐT Hà Nội thông báo cho học sinh (HS) ở các cấp tạm dừng đến trường, gia đình có con ở độ tuổi nhà trẻ, mầm non rất khó khăn trong việc bố trí người trông con; đòi hỏi cha mẹ phải cân nhắc, sắp xếp hài hòa giữa công việc và con cái.

Tạm đình chỉ giảng dạy với thầy giáo đạp vào học sinh trên bục giảng

Trong giờ sinh hoạt lớp chiều ngày 29-4, do nóng giận vì nhắc nhở nhiều lần nhưng nam học sinh vẫn vi phạm Luật an toàn giao thông, không chấp hành nội quy, quy định của trường (không mặc áo đồng phục, mặc quần bò), một thầy giáo ở Bắc Giang được cho là đã đánh, mắng học sinh. Sự việc được quay lại và gây ra rất nhiều tranh cãi trên mạng xã hội.

Một số chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 3/2021

Tháng 3 nhiều quy định pháp luật mới chính thức có hiệu lực. Dưới đây là một số chính sách mới có hiệu lực tháng 3/2021:

Chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 3

Tiêu chí mới về chuẩn nghèo, từ chối bồi thường bảo hiểm với tái xế có cồn... là những quy định nổi bật từ tháng 3.

Những chính sách đáng chú ý có hiệu lực từ tháng 3/2021

Từ tháng 3/2021, nhiều quy định mới sẽ có hiệu lực như: Được về hưu trước tuổi nếu làm việc nặng nhọc; Cho người khác 'mượn' văn bằng, chứng chỉ bị phạt tới 10 triệu đồng...

Những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 3/2021

Từ tháng 3/2021, nhiều chính sách mới chính thức có hiệu lực, đáng chú ý như lương của giáo viên phổ thông sẽ được điều chỉnh hệ số, giáo viên công lập không cần chứng chỉ ngoại ngữ, tin học; quy định về thu nhập của hộ nghèo…

Những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 3

Thay đổi cách xếp lương giáo viên từ mầm non đến THCS công lập; Cho người khác 'mượn' văn bằng, chứng chỉ bị phạt tới 10 triệu đồng… là những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 3/2021.

Lương giáo viên một số cấp học sẽ thay đổi từ tháng 3/2021

Hàng loạt chính sách nổi bật sẽ có hiệu lực từ tháng 3/2021, trong đó có việc thay đổi cách xếp lương giáo viên từ mầm non đến THCS công lập.

Các chính sách đáng chú ý có hiệu lực từ tháng 3/2021

Từ tháng 3, nhiều quy định mới có hiệu lực như phạt 2 triệu đồng nếu mang tài liệu vào phòng thi; thu nhập dưới 2 triệu đồng/tháng là nghèo đa chiều; không được giao biển quá 30 năm…

Cho người khác mượn văn bằng, bị phạt tới 10 triệu đồng

Kể từ ngày 10-3, không chỉ người sử dụng văn bằng, chứng chỉ của người khác bị phạt mà người cho mượn cũng bị xử phạt với mức phạt lên tới 10 triệu đồng.

Quy định phạt người xúc phạm học sinh, giáo viên: Cần thiết

Nghị định 04/2021 cũng quy định biện pháp buộc khắc phục hậu quả là xin lỗi công khai người bị xúc phạm.

Thêm nhiều phương thức 'săn' thí sinh giỏi vào đại học

Phỏng vấn, thi đánh giá tư duy, ưu tiên học sinh giỏi nhất… là những cách thức mới được các trường đại học sử dụng để tuyển chọn thí sinh giỏi và phù hợp nhất.

Xúc phạm học sinh và giáo viên: Bị phạt tới 10 triệu đồng

Nghị định 04/2021 quy định mức phạt tới 10 triệu đồng và buộc xin lỗi công khai đối với hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh.