Tại Việt Nam, xu hướng xem truyền hình Internet thông qua ứng dụng Over The Top (OTT) của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền hình trên mạng Internet ngày càng trở nên phổ biến. Khoảng gần 80% thị phần dịch vụ truyền hình trả tiền qua ứng dụng OTT thuộc về các doanh nghiệp xuyên biên giới, như Netflix, Apple TV, Amazon Fire TV, WeTV… Nhưng mức doanh thu, số thuê bao của các nhà cung cấp dịch vụ truyền hình xuyên biên giới này vẫn chưa thống kê được(1).
Bên cạnh sự phân hóa và cạnh tranh rất khốc liệt, truyền hình trả tiền đang đối mặt với mối họa lớn.
Lượng khán giả xem phim chiếu trên nền tảng mạng trả phí ngày một gia tăng, trong đó chiếm phần lớn là giới trẻ với độ tuổi ngày một mở rộng. Tuy nhiên, điều đáng lo ngại là trong thời gian qua, không ít bộ phim bị phát hiện truyền tải thông điệp bạo lực, tiêu cực, thậm chí bao hàm thông tin sai về chủ quyền biển đảo Việt Nam.
Bộ TT-TT vừa yêu cầu các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam thực hiện rà soát các hoạt động hợp tác, cho thuê dịch vụ với 6 doanh nghiệp nước ngoài gồm: Netflix, Apple, Amazon, Tencent, IQIYI và Hồ Nam.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT), nguyên tắc biên tập nội dung phát thanh, truyền hình theo yêu cầu được đề xuất tại dự thảo Thông tư mới là bảo vệ trẻ em và đối tượng khác dễ bị tổn thương trước các nội dung không phù hợp hoặc có thể có tác động tiêu cực.
Một nguyên tắc biên tập nội dung phát thanh, truyền hình theo yêu cầu được đề xuất tại dự thảo Thông tư mới là bảo vệ trẻ em và đối tượng khác dễ bị tổn thương trước các nội dung không phù hợp hoặc có thể có tác động tiêu cực.
Việc siết quản lý bằng quy định phải thiết lập văn phòng đại diện tại Việt Nam đối với truyền hình trả tiền Internet (OTT TV) xuyên biên giới sẽ tạo cơ hội cho OTT TV Việt bứt phá.
Ngày 27/2, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội thảo phổ biến chính sách mới về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình theo Nghị định 71/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 06/2016/NĐ-CP.
Sau khi Luật Điện ảnh có hiệu lực, Bộ VH,TT&DL sẽ chịu trách nhiệm cảnh báo, xử lý các phim trên không gian mạng vi phạm pháp luật.
Một loạt văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực điện ảnh sắp đi vào đời sống. Các nhà quản lý có thêm hành lang pháp lý để đưa những doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phát thanh - truyền hình xuyên biên giới vào khuôn khổ, nhằm hạn chế tình trạng để lọt phim xuyên tạc lịch sử, xâm phạm chủ quyền quốc gia Việt Nam.
Từ năm 2018, tại Việt Nam, dịch vụ phát thanh, truyền hình theo yêu cầu trên mạng internet (OTT TV VOD) bắt đầu phát triển với sự tham gia của các doanh nghiệp nước ngoài. Sau một thời gian, thực tế cho thấy cần thiết phải hoàn thiện pháp luật để thúc đẩy thị trường truyền hình trả tiền Việt Nam phát triển
Ông Nguyễn Thanh Lâm - Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) - khẳng định sau khi Luật Điện ảnh có hiệu lực, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) sẽ chịu trách nhiệm cảnh báo, xử lý các phim trên không gian mạng vi phạm pháp luật.
Ngày 12-10, Bộ TT-TT họp báo cung cấp thông tin về Nghị định 71/2022/NĐ-CP (Nghị định 71) sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 06/2016/NĐ-CP về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình (PT-TH). Nghị định mới sẽ có hiệu lực từ 1-1-2023.
Nghị định 71/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 06/2016/NĐ-CP về quản lý và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình sẽ tạo sân chơi bình đẳng, sòng phẳng cho doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài.
Việc quản lý gameshow và các loại hình khác trên không gian mạng hiện khá khó khăn, phức tạp. Từ thực tế này, nhiều chuyên gia cho rằng, cần thống nhất trong quản lý Nhà nước mà đầu mối chính là Bộ Thông tin và Truyền thông.
Nhiều chuyên gia cho rằng việc quản lý gameshow và các loại hình khác trên không gian mạng khá khó khăn phức tạp đòi hỏi cần nhất thể quản lý mà đầu mối là Bộ Thông tin và Truyền thông.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) xác định, ứng dụng Vina TV đã cung cấp các kênh chương trình truyền hình của một số đài truyền hình mà không được sự đồng ý.
Năm 2020 là năm chuyển đổi số quốc gia và trong các Nghị quyết 01, 02 năm 2021 của Chính phủ, cùng với 'đổi mới sáng tạo', 'chuyển đổi số' vẫn là một trong những 'từ khóa' quan trọng nhất.
Chiều 26/9, tại Hà Nội, bà Nguyễn Phương Hòa- Cục trưởng Cục Hợp tác quốc tế, Bộ VHTTDL đã có buổi tiếp đoàn Hiệp hội Công nghiệp video châu Á (AVIA) do ông John Medeiros, Giám đốc Chính sách dẫn đầu.
Kinh doanh dịch vụ truyền hình trả tiền tại Việt Nam trong thời gian qua ngày càng khó khăn. ARPU (doanh thu trung bình trên một thuê bao) không tăng, đồng tiền Việt trượt giá, doanh thu gia tăng rất thấp, lợi nhuận biên giảm, vì thế tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này đang tiệm cận mức thua lỗ ngày càng nhiều.
Trong khuôn khổ hội thảo 'Chuyển đổi số trong lĩnh vực truyền hình và dịch vụ nội dung số - Kinh nghiệm quốc tế và góp ý cho xây dựng pháp luật đối với Việt Nam', đại diện Hiệp hội Truyền hình trả tiền (VNPayTV) cho rằng Dự thảo sửa đổi, bổ sung Nghị định 06/2016/NĐ-CP 'đang đi theo một hướng rất tích cực'.