Các chuyên gia cho rằng việc nâng doanh thu chịu thuế với hộ/cá nhân kinh doanh lên khoảng 250-300 triệu đồng/năm sẽ phù hợp với sự thay đổi của đời sống xã hội những năm qua, đồng thời khuyến khích các chủ thể này phát triển thời gian tới.
Ông Nguyễn Xuân Tư - Phó trưởng phòng Quản lý thu và phát triển đối tượng tự đóng (Ban quản lý thu - sổ, thẻ; Bảo hiểm xã hội Việt Nam) cho biết, theo Điều 22 Luật Căn cước 2023, từ ngày 1/7/2024 công dân được đề nghị tích hợp thông tin vào thẻ căn cước khi có nhu cầu hoặc khi thực hiện việc cấp, cấp đổi, cấp lại thẻ căn cước. Theo đó, những thông tin được tích hợp vào thẻ căn cước gồm thông tin thẻ, Bảo hiểm y tế (BHYT), sổ BHXH, giấy phép lái xe, giấy khai sinh, giấy chứng nhận kết hôn hoặc giấy tờ khác, trừ thông tin trên giấy tờ do Bộ Quốc phòng cấp. Việc sử dụng thông tin đã được tích hợp vào thẻ căn cước có giá trị tương đương như việc cung cấp thông tin hoặc sử dụng giấy tờ có chứa thông tin đó trong thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công, các giao dịch và hoạt động khác.
Tại dự thảo Luật Thuế giá trị giá tăng (sửa đổi) đã điều chỉnh quy định về ngưỡng doanh thu hàng năm thuộc diện không chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT). Quan tâm tới quy định này, nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, việc điều chỉnh là cần thiết thiết nhằm phù hợp với thực tế phát triển kinh tế - xã hội, tuy nhiên cần lưu ý tới các yếu tố liên quan trên bình diện chung của những chính sách hiện hành để quy định cụ thể về mức ngưỡng doanh thu trong dự thảo Luật.
PGS.TS Đinh Trọng Thịnh, chuyên gia tài chính cho rằng, phải nâng mức đóng thuế của cơ sở kinh doanh để họ có thêm động lực, tăng sức tiêu thụ hàng hóa và tạo công ăn việc làm. Không thể đưa ra ngưỡng đóng thuế quá thấp so với thực tế.
Theo dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) đang được Bộ Tài chính lấy ý kiến, mức doanh thu chịu thuế giá trị gia tăng tăng lên 150 triệu đồng/năm. Đề xuất này đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều, bởi chưa sát với biến động giá cả thực tế.
Đề xuất tăng ngưỡng doanh thu chịu thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với cá nhân, cơ sở kinh doanh được các chuyên gia, doanh nghiệp đồng tình ủng hộ. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng cần nâng ngưỡng doanh thu chịu thuế VAT để phù hợp với Luật thuế thu nhập cá nhân và mức chuẩn nghèo.
UBND TPHCM gửi Thủ tướng Chính phủ báo cáo về việc rà soát, đánh giá chuẩn nghèo đa chiều TPHCM giai đoạn 2021-2025 tại Nghị quyết 13/2020/NQ-HĐND với chuẩn nghèo quốc gia tại Nghị định 07/2021 và đề xuất kiến nghị.
Nhà nước và xã hội luôn dành những ưu đãi nhất định đối với người thuộc hộ nghèo như cấp BHYT miễn phí, miễn học phí cho học sinh, sinh viên…
Ngày 9/6, thị xã Quảng Yên đã phát động phong trào toàn dân thiện nguyện, kêu gọi tấm lòng hảo tâm xa gần ủng hộ tiền của để chung sức với chính quyền xóa 55 nhà tạm, nhà dột nát trong khu dân cư theo kế hoạch xây dựng nhà ở xã hội năm 2023 của địa phương.
2022 là năm đầu tiên Đà Nẵng thực hiện chuẩn nghèo đa chiều trên địa bàn TP với mức khu vực nông thôn 2 triệu đồng và khu vực thành thị 2,5 triệu đồng.
Ngày 7-12-2022, Ủy ban nhân dân tỉnh Tiên Giang ban hành Quyết định 3405 Phê duyệt kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2022 (theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022 - 2025).
Theo lý giải của Bộ Tài chính, nếu tăng lương cơ sở vào đầu năm 2023 sẽ tạo thêm sức ép lên điều hành giá cả do tâm lý tăng lương đi kèm với tăng giá.
Ngày 31-8-2022, Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang ban hành Kế hoạch 268 về việc rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2022 theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022 - 2025.
Hộ gia đình ở thành thị mà có thu nhập bình quân đầu người từ 2 triệu đồng/tháng trở xuống và thiếu hụt từ ba chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản thì được xét hộ nghèo.
Chuẩn nghèo giai đoạn 2022-2025 sẽ có sự thay đổi so với trước đây.
10 ngày điều chỉnh giá xăng một lần, tăng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội... là những điểm mới từ tháng 1-2022.
Mức đóng BHXH tự nguyện tối thiểu sẽ tăng vì có sự điều chỉnh về mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn.
Bên cạnh tiêu chí về thu nhập, hộ nghèo được xem là hộ bị thiếu hụt từ 3/12 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản.
Điều chỉnh lương giáo viên, kéo dài thời hạn bảo hiểm xe máy bắt buộc, xác định các trường hợp khám bảo hiểm y tế đúng tuyến, cho người khác 'mượn' văn bằng, chứng chỉ bị phạt tới 10 triệu đồng… là những lĩnh vực được điều chỉnh theo quy định mới kể từ tháng 3-2021.
Từ tháng 3/2021, nhiều chính sách mới sẽ chính thức có hiệu lực mà nổi bật là các quy định liên quan đến giáo viên và người lao động.
Khám chữa bệnh bảo hiểm y tế đúng tuyến; Quy định về nghèo đa chiều…là những chính sách sẽ có hiệu lực thi hành trong tháng 3/2021.
Tiêu chí mới về chuẩn nghèo, từ chối bồi thường bảo hiểm với tái xế có cồn... là những quy định nổi bật từ tháng 3.
Từ tháng 3/2021, nhiều quy định mới sẽ có hiệu lực như: Được về hưu trước tuổi nếu làm việc nặng nhọc; Cho người khác 'mượn' văn bằng, chứng chỉ bị phạt tới 10 triệu đồng...
Từ tháng 3/2021, nhiều chính sách mới chính thức có hiệu lực, đáng chú ý như lương của giáo viên phổ thông sẽ được điều chỉnh hệ số, giáo viên công lập không cần chứng chỉ ngoại ngữ, tin học; quy định về thu nhập của hộ nghèo…
Hàng loạt chính sách nổi bật sẽ có hiệu lực từ tháng 3/2021, trong đó có việc thay đổi cách xếp lương giáo viên từ mầm non đến THCS công lập.
Giáo viên không cần có chứng chỉ ngoại ngữ, tin học, thu nhập 2 triệu đồng/tháng là nghèo đa chiều... là chính sách có hiệu lực từ tháng 3/2021.
Từ tháng 3/2021, nhiều quy định mới có hiệu lực liên quan đến lương giáo viên, quân đội, các trường hợp khám chữa bệnh bảo hiểm y tế đúng tuyến... có hiệu lực.