Việc các doanh nghiệp quay lại huy động vốn trên thị trường trái phiếu diễn ra trong bối cảnh nền lãi suất cho vay đã giảm và dần ổn định, thị trường bất động sản có dấu hiệu 'ấm dần' cùng với việc các doanh nghiệp công bố loạt dự án mới cũng như kế hoạch tái khởi động các dự án có sẵn.
Gần đây, nhiều nhà đầu tư gặp khó khi các kênh đầu tư trở nên khó lường: giá vàng chao đảo, chứng khoán chưa thực sự hấp dẫn, lãi suất tiền gửi ngân hàng thấp,... Dòng tiền có dấu hiệu trở lại một kênh đầu tư, song sự thận trọng vẫn còn rất lớn.
Các quỹ trái phiếu tới nay chưa thể phục hồi về quy mô tài sản quản lý (AUM) như trước khi diễn ra khủng hoảng rút quỹ ồ ạt, nhưng đã có tín hiệu tích cực hơn.
Một số doanh nghiệp bất động sản trên sàn xem việc tất toán toàn bộ dư nợ trái phiếu là ưu tiên số 1 phải làm từ năm ngoái đến hết nửa đầu năm nay.
Hàng loạt giải pháp để phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng bứt phá, giúp ngành du lịch gia tăng mức độ cạnh tranh trên bản đồ quốc tế và giữ chân khách nội địa giàu tiềm năng đã được các chuyên gia, các nhà quản lý đưa ra tại diễn đàn 'Khơi thông dòng chảy bất động sản du lịch nghỉ dưỡng' mới đây...
Diễn đàn nhằm đưa ra những phân tích, báo cáo, nhận diện thực trạng và những thách thức, cơ hội để góp phần tìm ra giải pháp, tạo động lực phát triển bền vững thị trường bất động sản du lịch nghỉ dưỡng trong năm 2024 và thời gian tới.
FiinRatings cho biết, áp lực trả nợ đối với nhóm các doanh nghiệp bất động sản trong năm 2024 và sau vẫn còn nặng nề.
Phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) trong tháng 4 có dấu hiệu khởi sắc khi tăng cả số lần và số lượng vốn so với hồi cuối tháng 3.
Áp lực trả nợ đối với các nhà phát hành là doanh nghiệp bất động sản trong năm 2024 và 2025 là khá lớn.
Fiin Ratings nhận định thách thức vẫn còn hiện hữu khi thị trường chưa hoàn toàn phục hồi và những thay đổi về chính sách có độ trễ nhất định, dẫn tới doanh nghiệp chưa có đủ thời gian để sắp xếp dòng tiền trả nợ.
Lượng giá trị trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn còn lại trong năm đạt 257,17 nghìn tỷ đồng. Trong đó, giá trị trái phiếu của nhóm ngành bất động sản đạt 100,26 nghìn tỷ VNĐ, chiếm gần 39% tổng khối lượng đáo hạn và tương đương 2/3 số dư vào đầu tháng 12 năm 2023.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ trong tháng 4/2024 ghi nhận giá trị phát hành lớn nhất từ đầu năm với 2 nhóm phát hành chính vẫn là bất động sản và ngân hàng.
Áp lực trả nợ đối với các nhà phát hành là doanh nghiệp bất động sản trong năm 2024 và 2025 là khá lớn...
Trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) là một sản phẩm đầu tư có rủi ro, mà người mua cần có kiến thức để thẩm định trước khi quyết định đầu tư. Do đó, để tránh nếm 'trái đắng', nhà đầu tư thông minh hiện ưu tiên lựa chọn trái phiếu dù có lãi suất thấp hơn nhưng được chào bán qua các tổ chức trung gian uy tín như TCBS, để giảm thiểu rủi ro trong lúc vẫn đảm bảo an toàn và hiệu quả đầu tư.
Ông Jochen Schmittmann, Đại diện thường trú Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) tại Việt Nam chia sẻ những đánh giá về 'sức khỏe' của nền kinh tế cũng như các khuyến nghị nhằm ổn định và phát triển thị trường vốn...
Năm 2024, rủi ro lớn nhất với thị trường TPDN là giá trị đáo hạn kỷ lục. Vì vậy, doanh nghiệp cần chủ động bố trí mọi nguồn lực để thanh toán nợ gốc, lãi trái phiếu đến hạn cho nhà đầu tư theo đúng cam kết, nghiêm túc xem xét phương án bán tài sản.
Doanh nghiệp bất động sản năm nay vẫn phải tiếp tục 'khát' vốn khi lãi suất của khoản vay cũ vẫn ở mức cao, cộng thêm áp lực đáo hạn trái phiếu vẫn rất lớn.
Sau giai đoạn khủng hoảng, thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) có vẻ như 'sau cơn bão, trời lại sáng'.
Một trong những giá trị cốt lõi của kênh đầu tư trái phiếu doanh nghiệp là lợi nhuận kỳ vọng cao hơn lãi suất tiết kiệm, an toàn hơn đầu tư cổ phiếu...
Những động thái tích cực từ chính tổ chức phát hành, cho đến chính sách từ cơ quan quản lý cho thấy thời điểm khó khăn nhất của thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã qua. Dù còn thách thức, nhưng có thể thấy trái phiếu doanh nghiệp đang trở lại như một sản phẩm đầu tư nhiều tiềm năng trên thị trường.
Mặc dù thách thức trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) trong năm 2024 còn lớn, nhưng với các chính sách hỗ trợ kinh tế của Chính phủ cùng các quy định chặt chẽ trong phát hành TPDN được đánh giá sẽ giúp cải thiện tâm lý e ngại của nhà đầu tư. Song song đó, xu hướng lãi suất ngân hàng tiếp tục giảm sẽ hỗ trợ tốt cho kênh phát hành TPDN, giúp thị trường dần phục hồi và tăng trưởng bền vững hơn.
Những động thái tích cực từ chính tổ chức phát hành, cho đến chính sách từ cơ quan quản lý cho thấy thời điểm khó khăn nhất của thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã qua. Dù còn thách thức, nhưng có thể thấy trái phiếu doanh nghiệp đang trở lại như một sản phẩm đầu tư nhiều tiềm năng trên thị trường.
Nửa cuối 2023 đã chứng kiến sự phục hồi đáng kể của thị trường trái phiếu doanh nghiệp. Song, với việc một số quy định của Nghị định 08/2023 đã hết hiệu lực, thị trường lại đối diện với nỗi lo lớn trong năm 2024.
Những động thái tích cực từ chính tổ chức phát hành, cho đến chính sách từ cơ quan quản lý cho thấy thời điểm khó khăn nhất của thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã qua. Dù còn thách thức, nhưng có thể thấy trái phiếu doanh nghiệp đang trở lại như một sản phẩm đầu tư nhiều tiềm năng trên thị trường.
Trái phiếu doanh nghiệp là một sản phẩm đầu tư có rủi ro, mà người mua cần có kiến thức để thẩm định trước khi quyết định đầu tư.
Sau sự bứt tốc của tăng trưởng tín dụng trong tháng cuối năm 2023, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã phân bổ hết chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2024 cho các tổ chức tín dụng ngay từ đầu năm 2024. Liệu xu hướng tín dụng năm nay có khởi sắc hơn?
Trao đổi với ĐTTC về tài chính chính sách 2024, PGS.TS VŨ SỸ CƯỜNG, Học viện Tài chính, lưu ý năm 2024 lãi suất khó giảm thêm, nhưng nên tiếp tục giảm thuế, phí và cần giải pháp thật mạnh để không rơi vào giai đoạn tăng trưởng thấp.
Trong năm 2023, các doanh nghiệp bất động sản huy động hơn 73.000 tỷ đồng qua kênh trái phiếu, tăng hơn 40% so với năm 2022, đứng thứ nhì thị trường.
Năm 2023, nhóm doanh nghiệp bất động sản phát hành tổng cộng gần 73.200 tỷ đồng trái phiếu, tăng gần 41% so với con số gần 52.000 tỷ đồng trong năm 2022.
Trong năm 2023, tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp được mua lại trước hạn lên tới 238.000 tỷ đồng, tiếp tục tăng 5% so với năm liền trước và là mức kỷ lục.
Trong bối cảnh khó huy động hiện tại, lành mạnh hóa nguồn vốn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp địa ốc.
Năm 2023 là một năm nhiều khó khăn đối với doanh nghiệp bất động sản, trong đó có những điểm nhấn.
Phó thủ tướng Lê Minh Khái chỉ đạo Bộ Tài chính báo cáo Chính phủ trong năm nay về việc sửa một số quy định của nghị định 08 về trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) sắp hết hiệu lực thi hành.
'Nghị định 08/2023 có nhiều giải pháp hỗ trợ thị trường trái phiếu doanh nghiệp sắp hết hạn. Bộ Tài chính cần sớm báo cáo Chính phủ về việc có tiếp tục kéo dài quy định trong Nghị định 08 hay không?'.
'Nghị định 08/2023 có nhiều giải pháp hỗ trợ thị trường trái phiếu doanh nghiệp sắp hết hạn. Bộ Tài chính cần sớm báo cáo Chính phủ về việc thực hiện có tiếp tục kéo dài quy định trong Nghị định 08 hay không?'.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp đang 'ấm dần' và 'tan băng' nhờ những chính sách của cơ quan quản lý đã phát huy tác dụng.
Áp lực phải trả gốc và lãi từ trái phiếu của các doanh nghiệp bất động sản trong 1-2 năm tới là tương đối lớn với tổng số tiền lên đến 275.700 tỉ đồng.
Bày tỏ những trăn trở về thị trường trái phiếu doanh nghiệp, ngay cả khi Nghị định 65/2022 về chào bán, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ được triển khai đầy đủ, TS. Lê Đạt Chí, Trưởng khoa Tài chính, trường Kinh doanh (thuộc Đại học Kinh tế TPHCM), cho rằng nếu nguyên nhân không được vạch rõ để nghiên cứu, chỉnh sửa, sẽ xuất hiện những hệ lụy có thể còn khốc liệt hơn thời gian vừa qua cho nền kinh tế.
Sự ổn định mà thị trường trái phiếu doanh nghiệp đạt được sau gần một năm áp dụng Nghị định 08/2023 (Nghị định 08) về sửa và ngưng hiệu lực thi hành một số quy định tại Nghị định 65/2022 (Nghị định 65), liên quan việc chào bán, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ, dường như đã tạo niềm tin rằng, đã tới thời điểm chín muồi áp dụng đầy đủ Nghị định 65. Chưa kể, nếu thêm một lần trì hoãn, nhiều khả năng sẽ xuất hiện một số doanh nghiệp muốn 'nhờn' luật.
Tăng cường phát hành, tích cực đàm phán với trái chủ, cân nhắc mua lại trước hạn… có thể nói thời điểm khó khăn nhất của thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã trôi qua. Tuy nhiên, những thách thức chưa phải hoàn toàn biến mất, trong đó quan trọng nhất vẫn là niềm tin dành cho kênh đầu tư này.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp đang tiếp tục hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng để đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế, gia tăng niềm tin cho nhà đầu tư.
Với bối cảnh thị trường bất động sản hiện nay, chuyên gia cho rằng các chủ đầu tư sẽ gặp khó trong việc tạo dòng tiền mới để có thể thực hiện các nghĩa vụ nợ.
Biết doanh nghiệp gặp khó khi huy động vốn trên các kênh trái phiếu và tín dụng nhưng việc phát hành lượng lớn cổ phiếu riêng lẻ vẫn là câu chuyện khiến nhà đầu tư lo lắng.
Bộ Tài chính khuyến cáo nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư cá nhân cần thận trọng khi đầu tư trái phiếu doanh nghiệp.