Việc tiếp cận vốn vay từ ngân hàng đối với các doanh nghiệp khoa học và công nghệ vẫn luôn rất khó khăn bởi những quy định và tài sản thế chấp, thậm chí nhiều trường hợp gần như không thể vay được. Nhưng việc tiếp cận nguồn vốn từ ngân sách dành cho khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo cũng nhiều thử thách và rào cản không kém, khiến doanh nghiệp không dễ chạm tới...
Vẫn còn không ít doanh nghiệp, nhà đầu tư gặp khó khi thực hiện các dự án đầu tư phát triển, ứng dụng khoa học và công nghệ, khó khăn trong việc đưa các sản phẩm ra thị trường…
Hội thảo 'Chuyển đổi số và Đổi mới sáng tạo, phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ Việt Nam' là sự kiện trong khuôn khổ chuỗi hoạt động 'Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia TECHFEST VIETNAM 2023 - TECHFEST - WHISE 2023' do Bộ KH&CN, UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức.
Mặc dù Nghị định 13/2019 được xem là bước đột phá về cơ chế hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp khoa học và công nghệ với các ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, đất đai, tín dụng… nhưng khi thực thi, doanh nghiệp còn gặp nhiều vướng mắc.
Doanh nghiệp khoa học công nghệ phát triển được nhiều sản phẩm, dịch vụ được thương mại hóa ra thị trường nội địa và xuất khẩu sang nhiều thị trường lớn như Hoa Kỳ, các nước châu Âu, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…
Cộng đồng doanh nghiệp khoa học và công nghệ kiến nghị Bộ Khoa học và Công nghệ xem xét trình Chính phủ xin chủ trương thiết lập cơ chế chính sách đặc thù theo hướng coi hoạt động đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ là hoạt động đầu tư rủi ro, mạo hiểm cần được bảo trợ…
Các cơ quan, ban, ngành cần phối hợp hỗ trợ và tạo điều kiện hơn nữa cho các doanh nghiệp khoa học công nghệ như có chính sách ưu đãi, chính sách đầu tư đổi mới công nghệ.
Cộng đồng doanh nghiệp khoa học và công nghệ kiến nghị Bộ KH&CN xem xét trình Chính phủ xin chủ trương thiết lập cơ chế chính sách đặc thù, theo hướng xem hoạt động đầu tư nghiên cứu KH&CN là hoạt động đầu tư rủi ro, mạo hiểm cần được bảo trợ chính sách thiết thực của Nhà nước.