Mẹ 'bêu' con xem phim, ảnh khiêu dâm trên mạng: Hành vi bị cấm!

Luật Trẻ em 2016 cấm công bố, tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em mà không được sự đồng ý của trẻ...

Nhiều phụ huynh chưa quan tâm bảo vệ thông tin của trẻ trên không gian mạng

Theo quy định của pháp luật, việc tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em mà không được sự đồng ý của trẻ từ 7 tuổi trở lên hoặc cha mẹ, người giám hộ là hành vi vi phạm quy định về bảo vệ trẻ em. Tuy nhiên, trên thực tế, vấn đề này đang bị chính phụ huynh xem nhẹ.

Xử lý nghiêm minh nhất mọi hành vi xâm phạm quyền trẻ em

Sau vụ cháu bé ở TP Hồ Chí Minh bị chính bố đẻ và bạn gái của bố hành hung dẫn đến tử vong, dư luận lại bức xúc trước việc bé gái 3 tuổi bị ghim nhiều đinh vào đầu. Sau những sự việc đau lòng, nhiều ý kiến cho rằng cần xử lý thật nghiêm mọi hành vi xâm phạm đến quyền trẻ em, đặc biệt là quyền được sống.

Chính phủ ban hành Nghị định 130/2021/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo trợ, trợ giúp xã hội và trẻ em. Theo đó, phạt tiền từ 10 triệu đồng - 20 triệu đồng đối với hành vi: Bắt nhịn ăn, nhịn uống, không cho hoặc hạn chế vệ sinh cá nhân; bắt sống ở nơi có môi trường độc hại, nguy hiểm hoặc thực hiện các hình thức đối xử tồi tệ khác với người cao tuổi.

Bảo vệ trẻ em trên mạng xã hội

Việc phát tán, đăng tải, chia sẻ thông tin chi tiết về hình ảnh, đời sống của trẻ em trên mạng là vi phạm quyền riêng tư, có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đối với trẻ. Mặt khác, khi trẻ em tương tác, sử dụng mạng xã hội cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro khi tiếp cận những thông tin ngoài ý muốn, tiêu cực, độc hại, nội dung không phù hợp với lứa tuổi.

Lên tiếng khi phát hiện trẻ bị bạo hành: Không chỉ lương tri mà còn là trách nhiệm pháp lý

Người Việt từ xưa đến nay khi dạy con trẻ trong gia đình thường lấy câu 'Thương cho roi cho vọt' làm đầu. Thế nên, những hành vi đánh trẻ đều được bao biện bằng quan niệm này và bạo lực trẻ em thường xảy ra trong gia đình, thủ phạm là người thân, người quen, người bảo trợ trẻ và rất khó được phát hiện hoặc coi là 'chuyện riêng' của mỗi gia đình.

Đề nghị bảo vệ trẻ em trên không gian mạng trong vụ tịnh thất Bồng Lai

Ngày 11/1, Cục Trẻ em đã có công văn gửi Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) đề nghị bảo vệ trẻ em trên không gian mạng liên quan vụ vi phạm tại Tịnh thất Bồng Lai, tỉnh Long An.

Nâng gấp đôi mức phạt tiền đối với hành vi bạo hành trẻ em

Nhằm nâng cao nhận thức của xã hội về mức độ nghiêm trọng của các hành vi bạo lực với trẻ em, Chính phủ vừa ban hành Nghị định 130/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo trợ, trợ giúp xã hội và trẻ em (gọi tắt là Nghị định 130).

Văn bản mới

Nghị định 126/2021/NĐ-CP ngày 30-12-2021 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp; tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa; hoạt động khoa học và công nghệ, chuyển giao công nghệ; năng lượng nguyên tử;

Cha mẹ cố ý bỏ rơi con bị phạt tiền 20 - 25 triệu đồng

Chính phủ mới ban hành Nghị định 130/2021/NĐ-CP về việc quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo trợ, trợ giúp xã hội và trẻ em.

Chính thức phạt tới 25 triệu đồng cha mẹ bỏ rơi con

Nghị định 130/2021/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo trợ, trợ giúp xã hội và trẻ em có hiệu lực từ đầu tháng 1/2022 nêu rõ mức phạt tiền từ 20-25 triệu đồng đối với cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em có hành vi cố ý bỏ rơi trẻ em.

Diễn biến mới nhất xung quanh 'Tịnh thất Bồng Lai': Hé lộ mối quan hệ phức tạp

Qua quá trình xác minh, ông Lê Tùng Vân có cuộc sống và mối quan hệ rất phức tạp với một số người trong Tịnh thất Bồng Lai.

Phạt tiền đến 15 triệu đồng với hành vi tổ chức, ép buộc trẻ em đi xin ăn

Đối với hành vi tổ chức, ép buộc trẻ em đi xin ăn; cho thuê, cho mượn trẻ em hoặc sử dụng trẻ em để xin ăn, Nghị định số 130/2021/NĐ-CP quy định mức xử phạt từ 10-15 triệu đồng.

Tổ chức, ép buộc trẻ em đi xin ăn bị phạt tới 15 triệu đồng

Chính phủ ban hành Nghị định 130/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo trợ, trợ giúp xã hội và trẻ em. Một trong những nội dung đáng chú ý trong Nghị định là phạt tiền từ 10-15 triệu đồng đối với hành vi tổ chức, ép buộc trẻ em đi xin ăn; cho thuê, cho mượn trẻ em hoặc sử dụng trẻ em để xin ăn.