Tình huống pháp lý vụ người mẹ đánh con gái 9 tuổi dã man ở Vĩnh Long

Theo luật sư, hành vi đánh con gái mới 9 tuổi giữa đường của người mẹ rất đáng bị lên án. Việc bạo hành sẽ gây ảnh hưởng xấu đến quá trình phát triển tâm sinh lý và gây tổn thương đến thân thể, tinh thần ở trẻ.

Phân tích pháp lý vụ bé gái bị mẹ đánh đập giữa chợ ở Vĩnh Long

Không chỉ bị xử phạt hành chính, hành vi bạo lực trẻ em nếu gây hậu quả nghiệm trọng còn có thể phải chịu trách nhiệm hình sự

Mọi đối tượng bạo hành trẻ em sẽ bị xử lý nghiêm khắc

Sau hàng loạt các vụ bạo hành trẻ em xảy ra thời gian qua, theo Bộ Công an đối tượng thực hiện hành vi này có thể bị xử lý hình sự về Tội giết người với mức hình phạt cao nhất là tử hình.

Trò chơi độc hại len lỏi vào học đường

Bộ bài trò chơi được gắn nhãn học đường nhưng lại chứa nhiều nội dung, hình ảnh không phù hợp

Hành vi bỏ con mới sinh có bị truy cứu trách nhiệm hình sự?

Theo các luật sư, hành vi vứt bỏ con mới đẻ có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ.

Cho con vào thùng xốp thả trôi sông, có thể truy cứu trách nhiệm hình sự người mẹ?

Những ngày gần đây, thông tin 1 cháu bé được vài ngày tuổi bị người mẹ bỏ vào thùng xốp cho trôi sông ở TP. Vình, tỉnh Nghệ An, khiến dư luận dậy sóng.

Hành vi kêu gọi quyên góp rồi ăn bớt tiền từ thiện bị xử lý như thế nào?

Ngày 12/9, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đăng tải hơn 12.000 trang sao kê tiền ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng bởi bão số 3. Cộng đồng mạng phát hiện nhiều cá nhân sử dụng hình ảnh thông tin chuyển khoản đã chỉnh sửa nhằm tạo hình ảnh, phông bạt.

Từ vụ công bố sao kê tiền từ thiện: Khi lòng thương chỉ là hàng… fake

Sau khi Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam công bố sao kê tiền ủng hộ người dân bị bão lụt, mạng xã hội lập tức dậy sóng do vô số 'bộ mặt thật' làm từ thiện đã lộ diện. Nhiều người phẫn nộ đề nghị xử lý nghiêm hành vi ăn bớt tiền từ thiện, giả mạo chứng từ…

Vụ Mái ấm Hoa Hồng: Bạo hành trẻ sơ sinh sẽ phải chịu các tình tiết tăng nặng

Theo luật sư Hùng, với việc có hành vi bạo lực đối với nhiều cháu còn rất nhỏ tuổi, thậm chí là các trẻ sơ sinh, nếu bị kết tội thì các đối tượng sẽ phải chịu các tình tiết tăng nặng định khung.

Từ vụ 'Mái ấm hoa hồng' - Quy định xử lý, mức phạt hành vi bạo hành trẻ em trong mái ấm tình thương thế nào?

Bạn đọc Ngọc Hiếu (Thanh Hóa) hỏi: Gần đây sự việc bạo hành trẻ em xảy ra tại Mái ấm Hoa Hồng (TP HCM) gây bức xúc trong dư luận. Xin hỏi, bạo hành trẻ em trong mái ấm tình thương xử phạt bao nhiêu tiền? Bạo hành trẻ em trong mái ấm tình thương đi tù mấy năm?

Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam đề nghị xử lý nghiêm vụ bạo hành dã man trẻ nhỏ tại Mái ấm Hoa Hồng

Trước vụ việc nhiều trẻ nhỏ bị hành hạ tại Mái ấm Hoa Hồng khiến dư luận vô cùng phẫn nộ, ông Hà Đình Bốn - Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam đã lên tiếng kêu gọi các cơ quan chức năng nhanh chóng điều tra và xử lý nghiêm minh những kẻ gây ra tội ác này.

Bạo hành trẻ em tại mái ấm tình thương có phải là tình tiết tăng nặng?

Liên quan đến việc mái ấm Hoa Hồng ở quận 12, thành phố Hồ Chí Minh xảy ra tình trạng bạo hành trẻ, sáng 4/9, khoảng 30 cán bộ thuộc Sở Lao động Thương binh và Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Công an quận 12 và Viện Kiểm sát nhân dân Quận 12 có mặt để xác minh, làm rõ về việc nhiều trẻ em bị bạo hành.

Vụ phá xe trên quốc lộ và một số vấn đề pháp lý

Theo chuyên gia, hành vi của nhóm người phá xe, vẽ bệnh trong loạt phóng sự của báo Pháp Luật TP.HCM có dấu hiệu phạm tội theo Điều 174, Điều 178 BLHS 2015.

Lời khai 'hai thái cực' của người đàn ông dìm đầu bé trai xuống bể bơi, bắt xin lỗi

Người đàn ông dìm đầu bé trai xuống bể bơi, bắt xin lỗi 100 lần xảy ra tại một bể bơi ở phố Đặng Thai Mai (Hà Nội) đã làm việc với cơ quan điều tra.

Pháp luật quy định thế nào về hành vi bạo hành trẻ em?

Theo luật sư, trẻ em là những đối tượng được pháp luật bảo vệ về tính mạng, sức khỏe, được chăm sóc, nuôi dưỡng và phát triển lành mạnh cả về thể chất và tinh thần. Vì vậy, mọi hành vi xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng của trẻ em là trái pháp luật và phải chịu sự trừng phạt nghiêm minh của pháp luật.

Nhận gửi tiền từ thiện giúp nhưng đưa nơi khác, có phạm luật không?

Hỏi: Bạn tôi gửi 100 triệu để làm từ thiện, có đưa danh sách cụ thể các nơi muốn gửi.

Nhiều người coi chửi mắng, đánh con là 'chuyện bình thường'

Thời gian gần đây, tình trạng bạo hành trẻ em có chiều hướng gia tăng với tính chất, mức độ ngày càng nghiêm trọng. Pháp luật quy định như thế nào về tội bạo hành trẻ em? Nhiều người coi chửi mắng, đánh con là 'chuyện bình thường'.

Án Tây-Luật Ta: Tấn công người yêu vì…giống diễn viên phim người lớn

Cho rằng bạn trai giống với diễn viên trong một bộ phim 'tươi mát', cô gái đã dùng hung khí tấn công anh này…

Thận trọng khi đăng ảnh con trên mạng xã hội

Bé Pam, một em bé nổi tiếng trên mạng xã hội, được nhiều người yêu mến, trong đó viral nhất thời gian gần đây là hot trend 'ngoan, xinh, yêu của mẹ đâu rồi?'. Tuy nhiên, gần đây, xuất hiện một số hội nhóm anti em bé này. Tại sao Pam chỉ mới 2 tuổi đã thành mục tiêu bị ghét bỏ?

Xử lý tình trạng lang thang xin ăn biến tướng tại Đà Nẵng

Ngày 9-5, Sở Lao động Thương binh và Xã hội (LĐ-TB-XH) TP Đà Nẵng cho biết đang phối hợp các sở Du lịch, Công thương, Thông tin Truyền thông, Công an Đà Nẵng và UBND các quận, huyện mở đợt cao điểm xử lý tình trạng lang thang, lang thang xin ăn, xin ăn biến tướng theo kế hoạch của UBND TP Đà Nẵng.

Giáo viên mầm non ngồi lên người trẻ nhỏ sẽ bị xử lý thế nào?

Giáo viên mầm non lớp Tí Bo bạo hành trẻ đã được Cơ quan Công an mời lên làm việc. Lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh xác nhận, đã đề nghị phường Linh Đông đình chỉ hoạt động của lớp mẫu giáo Tí Bo.

Câu chuyện bát phở và bài học ứng xử trên mạng xã hội

Câu chuyện một tiktoker mới đây 'tố' một chủ quán phở tại phố cổ Hà Nội có hành vi kỳ thị người khuyết tật mấy hôm nay bao phủ hầu như khắp các nền tảng mạng xã hội cũng như trên các phương tiện truyền thông báo chí. Câu chuyện có lẽ ban đầu với tiktoker kia chỉ đơn giản là 1 content tăng tương tác, cũng có thể là một bài viết để được mọi người để ý, quan tâm hơn hoặc cũng có thể là bài viết chủ quan với cảm nhận 1 chiều của tác giả không có ác ý… Nhưng câu chuyện lại trở thành drama.

Luật sư chia sẻ về tình huống pháp lý vụ nam Tiktoker tố bị chủ quán phở đuổi vì ngồi xe lăn

Câu chuyện V.M.L - một Tiktoker khá nổi tiếng tố 'bị đuổi khỏi quán vì ngồi xe lăn' khi đi ăn phở đã dậy sóng mạng xã hội những ngày qua. Theo TS.Luật sư Đặng Văn Cường - Trưởng Văn phòng Luật sư Chính Pháp (Đoàn Luật sư TP Hà Nội), việc cơ quan chức năng vào cuộc xác minh làm rõ thông tin vụ việc là rất cần thiết để đảm bảo quyền lợi cho các bên liên quan, bảo vệ môi trường kinh doanh và uy tín của cơ sở kinh doanh cũng như quyền lợi của người khuyết tật theo quy định pháp luật.

Vấn đề pháp lý xoay quanh vụ Tiktoker tố bị quán phở đuổi vì ngồi xe lăn

Theo Ts.Ls Đặng Văn Cường (Đoàn luật sư TP Hà Nội), việc cơ quan chức năng khẩn trương vào cuộc xác minh, làm rõ thông tin một người khuyết tật tố bị quán phở đuổi vì ngồi xe lăn là hết sức cần thiết để có căn cứ xử lý triệt để vụ việc.

Tràn lan đồ chơi bạo lực bày bán dịp cận Tết

Những ngày Tết Nguyên đán 2024 đang đến gần, ngoài hàng hóa phục vụ đời sống, tiêu dùng, có cả nhiều gian hàng, trang mạng xã hội bày bán công khai nhiều loại đồ chơi cho trẻ em mang tính bạo lực.

Những đồ chơi trẻ em nguy hiểm bị cấm lưu thông và chế tài xử phạt hành vi buôn bán loại sản phẩm này

Hiện nay, các loại đồ chơi nguy hiểm, kích động bạo lực, ảnh hưởng đến giáo dục nhân cách của trẻ em vẫn được bán công khai tại nhiều cửa hàng, sàn thương mại điện tử.... Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương đã đưa ra thông tin khuyến cáo về các sản phẩm đồ chơi trẻ em bị cấm theo quy định hiện hành.

Bảo vệ trẻ em trước những cạm bẫy trực tuyến, tạo dựng môi trường mạng an toàn

Độ tuổi trẻ em Việt Nam sử dụng internet đang ngày càng trẻ hóa, đa số bắt đầu sử dụng chủ động từ 9-11 tuổi, trong khi phần lớn các em chưa được tiếp cận và trang bị các kiến thức, kỹ năng để phòng chống các nguy cơ tác động tiêu cực và tự bảo vệ trên mạng.

TikTok vi phạm hàng loạt quy định pháp luật tại Việt Nam

Chiều 5/10, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã công bố kết luận của đoàn kiểm tra liên ngành về hàng loạt vi phạm pháp luật của TikTok tại Việt Nam.

Chi tiết loạt sai phạm của TikTok tại Việt Nam

Ngoài các vi phạm về kiểm duyệt, phân phối nội dung, TikTok còn vi phạm liên quan tới trẻ em và quyền tác giả.

Công bố kết quả kiểm tra hoạt động của TikTok tại Việt Nam

Cục trưởng Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử đã thông tin về kết quả kiểm tra toàn diện hoạt động của Tik Tok tại Việt Nam.

TikTok kiểm duyệt chưa hiệu quả, lọt nhiều nội dung vi phạm pháp luật Việt Nam

Theo Cục trưởng Lê Quang Tự Do, các sai phạm nổi bật tại Việt Nam của TikTok bao gồm các hoạt động cung cấp dịch vụ mạng xã hội, về bảo vệ trẻ em và về hoạt động cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.

Công bố kết quả kiểm tra toàn diện hoạt động TikTok tại Việt Nam

Chiều ngày 5/10, tại buổi họp báo thường kỳ tháng 10/2023, Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) đã công bố kết quả kiểm tra toàn diện hoạt động TikTok tại Việt Nam.

Bộ Thông tin và Truyền thông công bố kết luận kiểm tra TikTok Việt Nam

Chiều 5/10, tại cuộc họp báo thường kỳ tháng 10 của Bộ Thông tin và Truyền thông, Cục trưởng Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử đã công bố kết luận kiểm tra những sai phạm của TikTok tại Việt Nam và các yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước với công ty TikTok Singapore.

Công bố loạt vi phạm của TikTok tại Việt Nam

Đoàn kiểm tra liên ngành đã phát hiện nhiều sai phạm của mạng xã hội TikTok trong quá trình cung cấp dịch vụ tại Việt Nam.

Công bố kết quả kiểm tra toàn diện TikTok tại Việt Nam: Phát hiện một số hành vi vi phạm

Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) ngày 5-10 đã công bố kết quả kiểm tra toàn diện TikTok tại Việt Nam sau đợt kiểm tra kéo dài từ ngày 22-5-2023.

Kết quả thanh tra toàn diện hoạt động của TikTok tại Việt Nam

Chiều 5/10/2023, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) tổ chức họp báo cung cấp thông tin với các cơ quan báo chí về những vấn đề dư luận quan tâm. Trong đó có nội dung về công bố kết quả thanh tra TikTok tại Việt Nam.

Công bố kết quả thanh tra toàn diện hoạt động của TikTok tại Việt Nam

Chiều 5/10, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) tổ chức họp báo cung cấp thông tin về hoạt động của Bộ, của ngành TT&TT trong tháng 9/2023 và kế hoạch triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của Bộ trong thời gian tới. Tại cuộc họp, Bộ TT&TT đã công bố kết quả thanh tra toàn diện hoạt động của TikTok tại Việt Nam.

Bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của trẻ em trong gia đình

Liên tiếp những vụ bạo hành, đối xử bất bình đẳng đối với trẻ em xảy ra trong thời gian gần đây cho thấy, công tác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng đối với trẻ em trong gia đình cần được nâng cao.

Xúi giục trẻ em trộm cắp phải đối diện hình phạt nào?

Ông Văn Thắng (Hà Nội) hỏi: Cháu tôi năm nay 12 tuổi nhưng do ham chơi nên cháu tôi đã bị N lớn hơn nó 9 tuổi xúi giục về nhà trộm của tôi 500.000 đồng. Xin hỏi hành vi của N sẽ bị xử phạt như thế nào theo quy định pháp luật?

Bạo hành trẻ không thể chấm dứt nếu cộng đồng còn thờ ơ

Sự thờ ơ, nhận thức sai lệch của một bộ phận người dân và người có trách nhiệm chính là một trong những nguyên nhân khiến vấn nạn bạo hành trẻ em vẫn kéo dài, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng và không ít bi kịch.

Bé trai tự kỷ nghi bị bạo hành: Điểm dạy trẻ không có giấy phép, cô giáo từng muốn bồi thường 6 tháng học phí

Cô giáo trong vụ bé trai tự kỷ nghi bị bạo hành từng có ý định bồi thường gia đình bằng 6 tháng học phí, nhưng gia đình đã từ chối và tố cáo hành vi của cô Th. vì không muốn cháu bé nào bị cô đánh nữa. Điểm dạy trẻ của cô giáo này cũng không có trường lớp, giấy phép.

Ngang nhiên rao bán đồ chơi bạo lực trên mạng xã hội

Theo Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công thương), hiện nay nhiều website, ứng dụng hoặc mạng xã hội có đăng bán nhiều sản phẩm đồ chơi nguy hiểm, thuộc danh mục đồ chơi bạo lực, đồ chơi vi phạm thuần phong mỹ tục, ảnh hưởng xấu đến người dùng, đặc biệt là trẻ em.

Không nên mua đồ chơi bạo lực, có hại bán tràn lan trên mạng xã hội

Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công thương) vừa có khuyến cáo, người tiêu dùng không nên mua đồ chơi nguy hiểm, thuộc danh mục đồ chơi bạo lực, có hại được bán tràn lan trên mạng xã hội, trong đó có nhiều sản phẩm bị cấm theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Bộ Công Thương khuyến cáo người tiêu dùng không mua đồ chơi có hại trên mạng

Theo Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương), hiện nay, trên các website, ứng dụng thương mại điện tử và mạng xã hội, sản phẩm đồ chơi trẻ em khá phong phú, đa dạng về mẫu mã, chủng loại và giá thành.

Tràn lan các mặt hàng đồ chơi có hại trên mạng xã hội

Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) vừa đưa ra khuyến cáo khi mua các mặt hàng đồ chơi có hại tới giáo dục nhân cách, sức khỏe hoặc tới an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên mạng.

Tràn lan đồ chơi có hại trên mạng, Bộ Công Thương đưa ra khuyến cáo

Trước thực trạng sản phẩm đồ chơi nguy hiểm, thuộc danh mục đồ chơi bạo lực, đồ chơi vi phạm thuần phong mỹ tục, có hại tới giáo dục nhân cách, sức khỏe hoặc tới an ninh trật tự, an toàn xã hội và ảnh hưởng xấu đến người sử dụng, đặc biệt là trẻ em, được bán trên các website, ứng dụng thương mại điện tử và các mạng xã hội, Bộ Công Thương hôm nay (20-6) đã đưa ra khuyến cáo.

Cẩn trọng khi mua đồ chơi trên mạng

Hiện nay, trên các website, ứng dụng thương mại điện tử và các mạng xã hội có đăng bán các sản phẩm đồ chơi nguy hiểm, thuộc danh mục đồ chơi bạo lực, đồ chơi vi phạm thuần phong mỹ tục, có hại tới giáo dục nhân cách, sức khỏe hoặc tới an ninh trật tự, an toàn xã hội và ảnh hưởng xấu đến người sử dụng, đặc biệt là trẻ em.