Việc thu phí trên các tuyến cao tốc do Nhà nước đầu tư sẽ góp phần giảm áp lực về nguồn vốn duy tu, bảo trì tuyến đường hiện hữu cũng như tạo nguồn lực để đầu tư các tuyến cao tốc mới.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 130/2024 quy định thu phí phương tiện lưu thông trên cao tốc thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và trực tiếp quản lý, khai thác.
Đề cập đến nhiều người băn khoăn và có ý kiến cho rằng 'phí chồng phí', lãnh đạo Cục Đường bộ Việt Nam cho rằng, tất cả các tuyến cao tốc do Nhà nước đầu tư đều đang có đường quốc lộ song hành người tham gia giao thông có quyền lựa chọn.
Các tuyến đường cao tốc do Nhà nước đầu tư đã được tính toán, phân tích kỹ lưỡng để đưa ra mức phí nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà nước, người dân và doanh nghiệp.
Các tuyến cao tốc do nhà nước đầu tư sẽ chỉ được thu phí khi đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn đường cao tốc.
Mức phí đã được cơ quan chuyên môn tính toán trên cơ sở loại trừ các loại thuế, phí đã thu liên quan, trong đó đã loại trừ phí sử dụng đường bộ thu qua đầu phương tiện.
Nhằm hướng dẫn thực hiện Luật Đường bộ (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025), Chính phủ đã ban hành Nghị định 130/2024 quy định thu phí phương tiện lưu thông trên cao tốc thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và trực tiếp quản lý, khai thác.
Theo Luật Đường bộ 2024, từ 1/1/2025, nhiều loại đường cao tốc Nhà nước sẽ thu phí sử dụng. Đó là những loại đường cao tốc nào?
Theo ông Nguyễn Văn Quyền, Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ô tô VN, mức phí cao tốc do Nhà nước đầu tư thấp hơn mức phí các dự án cao tốc đầu tư theo hình thức PPP (hợp đồng BOT), phù hợp với khả năng chi trả của người dân.
Trong 12 dự án, đoạn tuyến cao tốc do nhà nước đầu tư đã đưa vào sử dụng, dự kiến có 10 tuyến sẽ tiến hành thu phí sử dụng đường bộ. Tuy nhiên, theo quy định, có 10 loại phương tiện sẽ được miễn phí.