Doanh nghiệp sử dụng hóa đơn điện tử (HĐĐT) có mã của cơ quan thuế, hệ thống cơ quan thuế sẽ cấp mã cho hóa đơn của doanh nghiệp khi hóa đơn có đầy đủ các thông tin (kể cả trường hợp ngày lập và ngày ký hóa đơn khác nhau).
Trong thời gian qua, trên sông Tiền liên tục xảy các vụ tai nạn giao thông (TNGT). Gần đây nhất là khu vực thủy thuộc xã Thới Sơn, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang xảy ra 2 vụ TNGT gây thiệt hại hàng tỷ đồng. Xoay quanh vấn đề trên, Trung tá Nguyễn Văn Sinh, Phó Đội trưởng Đội Tuyên truyền, điều tra giải quyết tai nạn, xử lý vi phạm giao thông - Phòng Cảnh sát giao thông - Công an Tiền Giang cho biết:
Cục Đường thủy nội địa Việt Nam tổ chức hội nghị tuyên truyền, phổ biến văn bản quy phạm pháp luật giao thông đường thủy nội địa tại Cần Thơ.
Theo hướng dẫn mới của Thông tư 80/2021/TT-BTC, mẫu biểu hồ sơ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) năm 2021 có một số thay đổi so với trước đây. Đồng thời, việc tính chi phí được trừ cũng được bổ sung theo Nghị quyết số 406/NQ-UBTVQH15. Do đó, doanh nghiệp cần lưu ý khi làm thủ tục quyết toán thuế.
Bộ GTVT đề xuất tăng mức phạt tiền đối với nhiều hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường thủy, mức phạt từ 3 triệu đến 40 triệu đồng.
Theo chuyên gia Phan Lê Thành Long - Giám đốc Viện Nghiên cứu Kế toán Úc (CMA), Việt Nam có lổ hổng trong quản lý khiến các doanh nghiệp FDI thực hiện chuyển giá đầu vào...
Thanh tra Sở GTVT TP.HCM phát hiện 57 bến thủy nội địa hoạt động không phép trong quý IV/2020 và đã đề nghị công an xử lý các sai phạm này.
Được hưởng nhiều ưu đãi nhưng số lượng DN FDI thua lỗ ngày càng tăng. Trong báo cáo mới đây, Bộ Tài chính đánh giá, đóng góp của các DN này chưa tương xứng với những ưu đãi dành cho họ.
Với doanh nghiệp có giao dịch liên kết, nếu hết thời hạn được bù trừ số thuế thu nhập đã nộp thừa mà chưa trừ hết, họ sẽ mất khoản tiền này
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 132/2020/NĐ-CP (Nghị định 132) quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp (DN) có giao dịch liên kết (thay thế Nghị định số 20), trong đó kế thừa và bổ sung một số quy định mới.
Thông tin này được đưa ra tại Hội nghị Hội nghị đối thoại về chính sách, thủ tục hành chính thuế, hải quan năm 2020 do Bộ Tài chính phối hợp Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức sáng 27/11, tại TP. Hồ Chí Minh. Hội nghị thu hút sự tham dự của hơn 300 doanh nghiệp (DN) khu vực phía Nam.
Riêng 9 tháng đầu năm 2020, cơ quan thuế khi tiến hành thanh kiểm tra 263 DN đã truy thu, truy hoàn và phạt 525 tỷ đồng.
Nghị định 132/2020/NĐ-CP (Nghị định 132) quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết được đánh giá là biện pháp mạnh để chống tình trạng chuyển giá.
Chiêu trò chuyển giá của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đến thời điểm này vẫn là điều đáng lo ngại. Nghị định 132/NĐ-CP vừa ban hành với các quy định mới về giao dịch liên kết tại Việt Nam (có hiệu lực trong tháng 12/2020) liệu có triệt tiêu được 'đất sống' của vấn nạn này.
Theo PGS.TS Lê Xuân Trường, Trưởng Khoa Thuế và Hải quan (Học viện Tài chính), hoạt động chuyển giá đang diễn ra ngày càng tinh vi, số doanh nghiệp có giao dịch liên kết (GDLK) được thanh tra còn ít so với thực tế.
Một số chuyên gia và đại diện doanh nghiệp cho rằng điểm mấu chốt của vấn đề chống chuyển giá vẫn chưa được giải quyết triệt để ở Nghị định 132.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 132 quy định việc quản lý thuế với doanh nghiệp có giao dịch liên kết. Điểm mới trong nghị định này là từ năm 2021, doanh nghiệp có quan hệ liên kết phải lập báo cáo lợi nhuận liên quốc gia gửi cơ quan thuế.
Từ ngày 20/12/2020, Nghị định 132/2020/NĐ-CP (Nghị định 132) quy định về quản lý thuế đối với DN có giao dịch liên kết chính thức có hiệu lực, trong đó, kế thừa và bổ sung một số quy định mới.
Khống chế chi phí lãi vay được trừ khiến doanh nghiệp FDI mất đi một công cụ để chuyển giá, gây thất thu. Nhưng việc áp dụng cả với doanh nghiệp trong nước vẫn còn gây băn khoăn.
Chuyển giá, trốn thuế không còn là câu chuyện xảy ra ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tập đoàn đa quốc gia, mà đã lan sang các doanh nghiệp liên kết trong nước.
Nhằm phổ biến các quy định mới trong Nghị định 132/2020/NĐ-CP quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết, chiều ngày 9/11, Tổng cục Thuế đã tổ chức họp báo để cung cấp thông tin. Theo đó, kế thừa những nội dung đã được quy định tại Nghị định 20/2017 mà trong thực tế không có vướng mắc, Nghị định 132 chỉ sửa đổi và bổ sung những nội dung còn thiếu hoặc sửa đổi một số điều để đảm bảo rõ ràng, minh bạch.
Nghị định 132 giúp chống chuyển giá và hạn chế những doanh nghiệp vốn mỏng, dựa nhiều vào vốn vay quá mức để mở rộng đầu tư, gây rủi ro cho hệ thống trong dài hạn.
Chiều 9/11, Tổng cục Thuế đã tổ chức họp báo chuyên đề thông tin về những nội dung mới của Nghị định số 132/2020/NĐ-CP ngày 5-11-2020 quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp (DN) có giao dịch liên kết. Đây là vấn đề được đông đảo cộng đồng DN quan tâm và đang được Quốc hội bàn thảo tại nghị trường.
Ngày 9-11, tại Hà Nội, Tổng cục Thuế (Bộ Tài chính) đã tổ chức họp báo chuyên đề cung cấp thông tin về Nghị định 132/2020/NĐ-CP (Chính phủ mới ban hành ngày 5-11 thay thế cho Nghị định 20/2017/NĐ-CP ngày 24-2-2017).
Ngày 05/11/2020, Chính phủ ban hành Nghị định 132/2020/NĐ-CP quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết.
Nghị định 132 mới ban hành về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết nêu rõ, người nộp thuế là Công ty mẹ tối cao tại Việt Nam có doanh thu hợp nhất toàn cầu trong kỳ tính thuế từ mười tám nghìn tỷ đồng trở lên có trách nhiệm lập báo cáo lợi nhuận liên quốc gia. TCDN -
Chuyến về nguồn nằm trong chương trình công tác đoàn và phong trào thanh niên năm 2020 của Đoàn thanh niên Công an tỉnh Sóc Trăng, cũng là hoạt động chào mừng đại hội Đảng bộ Công an Trung ương và Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng, nhiệm kỳ 2020-2025.
Bị cáo Son nói: 'Tôi đã gặp gia đình và trao đổi với gia đình về vấn đề sớm khắc phục hậu quả. Trong thời gian sớm đây, gia đình tôi sẽ cố gắng khắc phục'.